Những đặc trng về huy động vốn đầ ut trong ngành điện

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) trong ngành điện Việt Nam (Trang 51 - 54)

II. Các nguồn vốn đầ ut trong ngành điện

2. Những đặc trng về huy động vốn đầ ut trong ngành điện

Huy động vốn cho cơ sở hạ tầng năng lợng có rất nhiều điểm chung với huy động vốn cho cơ sở hạ tầng nói chung. Theo một bản báo cáo của WB11 đối với lĩnh vực năng lợng ở Việt Nam có bốn đặc trng hạn chế tính linh hoạt trong huy động vốn, nhng lại tạo những cơ hội huy động vốn riêng chỉ có ở lĩnh vực này: sự không ăn khớp giữa tài sản có và tài sản nợ, khả năng dễ gặp rủi ro về tỷ giá, liên hệ chiều dọc về thị trờng, và tiềm năng đầu t nớc ngoài trực tiếp.

2.1 Tài sản có và tài sản nợ không ăn khớp

Cơ sở hạ tầng năng lợng là một tài sản vốn dài hạn. Hầu hết các tài sản về năng lợng nh nhà máy điện, đập, cột điện, hệ thống truyền tải điện và biến thế phân phối điện, đều có tuổi thọ kinh tế trên 20 năm. Nếu xét trong bảng tổng kết tài sản, tài sản có luôn luôn có thời hạn dài hơn tài sản nợ phải gánh để huy động vốn cho nó.

Sự không ăn khớp giữa tài sản có và tài sản nợ này dẫn đến những vấn đề về khả năng thanh toán, nếu trách nhiệm trả nợ không có thời hạn hoàn trả đủ dài để duy trì đợc lợng tiền mặt khả quan.

Nhng có những khoản đầu t dài hạn mang tính hấp dẫn sẽ có khả năng tạo ra những công cụ đầu t dài hạn nh trái phiếu công ty và các loại giấy tờ có giá dài hạn khác, cho những tổ chức đầu t cần tài sản dài hạn.

2.2 Rủi ro vì gắn với tỷ giá hối đoái

Trừ dầu thô, khí, hoặc các sản phẩm dầu xuất khẩu, còn mọi thu nhập từ năng l- ợng đều bằng nội tệ. Vay bằng ngoại tệ khiến ngời đi vay có thể bị rủi ro về tỷ giá, ảnh hởng đến tài chính của ngành và đến sự ổn định kinh tế vĩ mô. Cuộc khủng hoảng tài chính ở Đông á một phần là hậu quả của việc những ngành không xuất khẩu vay quá nhiều bằng ngoại tệ, trong đó có cả ngành năng lợng. Những rủi ro về tỷ giá nh vậy có thể đợc bảo hiểm hoặc tự bảo hiểm để giảm thiểu chi phí huy động vốn.

Cách tự bảo hiểm tài chính đơn giản nhất là đảm bảo rằng giá đến ngời sử dụng cuối cùng phải đợc gắn với những biến động về tỷ giá. Nhng biện pháp này không phải lúc nào cũng thực hiện đợc hoặc nên thực hiện.

Do vậy thờng phải có những cách tự bảo hiểm về tỷ giá khác đối với những khoản vay dài hạn bằng ngoại tệ: nghiệp vụ hoán đổi tỷ giá, bảo lãnh của Chính phủ về khả năng sẵn có ngoại tệ và chuyển đổi ngoại tệ, tự động điều chỉnh mức giá, hoặc kết hợp của những biện pháp trên. Tất nhiên, nhu cầu tự bảo hiểm tỷ lệ thuận với việc dựa vào huy động vốn của nớc ngoài.

2.3 Thị trờng năng lợng liên kết theo chiều dọc

Thị trờng năng lợng thể hiện mức độ phụ thuộc lẫn nhau theo chiều dọc lớn hơn so với những hoạt động kinh tế khác do bản chất không đem trao đổi hay xuất khẩu đợc của thị trờng này và do tuổi thọ kéo dài cũng nh đặc thù của tài sản. Những liên hệ chiều dọc này thờng xuyên suốt dây chuyền năng lợng. Ví dụ: các nhà đầu t sản xuất điện phải tìm kiếm những hợp đồng bao tiêu với ngời mua để huy động đợc vốn đầu t và bảo hiểm đối với những cam kết mua.

Những mối quan hệ chiều dọc này thờng dới hình thức hợp đồng tài chính và vật chất dài hạn giữa bên cung ứng và bên trung gian hay ngời tiêu dùng cuối cùng, và thờng có vai trò chính để giúp huy động vốn ngân hàng cho đầu t vào cơ sở hạ tầng năng lợng. Xoá bỏ những khâu trung gian trong dây chuyền năng lợng, nh những công ty tiếp thị khí hay những hãng mua buôn điện, có thể giảm bớt những rủi ro hoạt động liên quan đến những trung gian này, nhng nó không xoá bỏ đợc hết những rủi ro về thị trờng. Do đó, một số loại hợp đồng thờng đợc sử dụng để chuyển mối liên hệ này xuống những khâu dới của dây chuyền.

2.4 Đầu t trực tiếp của nớc ngoài có thể tơng đối lớn

Đầu t trực tiếp của nớc ngoài ở Việt Nam dự kiến sẽ ở mức đáng kể, tăng từ 65% vốn từ nớc ngoài vào năm 1996 lên 70% vào năm 2000. Đầu t nớc ngoài trực tiếp bằng góp vốn trong ngành năng lợng ở Châu á có hai đặc trng chính. Thứ nhất, các nhà đầu t thờng tìm kiếm một bảo lãnh hợp đồng để cung cấp một mức sàn cho rủi ro về vốn góp. Hầu hết các hợp đồng dài hạn trong ngành năng lợng đều bao gồm mức lãi tối thiểu trên vốn để có một mức hoạt động thoả đáng. Do vậy đây không đơn thuần là vốn rủi ro. Thứ hai, các nhà đầu t có xu h- ớng cân bằng việc sử dụng vốn đầu t nớc ngoài bằng các khoản vay nợ lớn hơn các ngành công nghiệp khác. Ví dụ, hầu hết các dự án điện BOT có không quá 30% tổng vốn đầu t là từ đầu t nớc ngoài trực tiếp; phần còn lại là vay nớc ngoài hoặc trong nớc.

Biểu 14: Tỉ trọng ODA dành cho ngành điện so với các ngành khác Nông lâm thuỷ sản, thuỷ lợi 13% Cấp thoát nước 8% Các lĩnh vực khác 13% Y tế, giáo dục, khoa học 14% Điện 25% GTVT 27%

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) trong ngành điện Việt Nam (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w