Những thách thức đối với ngành điện

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) trong ngành điện Việt Nam (Trang 42 - 43)

I. Khái quát về ngành điện Việt Nam

4. Những thách thức đối với ngành điện

Theo một báo cáo của WB9, ngành năng lợng nói chung và điện lực nói riêng hiện phải đối mặt với bốn thách thức chính trong quá trình Việt Nam đang chuyển đổi nền kinh tế theo định hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá.

- Thứ nhất, để đạt đợc các chỉ tiêu tăng trởng kinh tế chung của mà chính phủ đã đề ra thì tăng trởng về cung cấp điện phải tăng nhanh hơn GDP khoảng 70%. Để đạt đợc tốc độ tăng đó, cung cấp năng lợng phải có hiệu quả - đến năm 2010 phải tiết kiệm đợc 2788 MW, tức là một nửa công suất lắp đặt hiện nay. Năng l- ợng cũng sẽ phải đợc phân bố đều hơn; hiện 80% dân số là ở vùng nông thôn và mức tiêu thụ của họ chỉ chiếm 14% lợng điện đợc cung ứng.

- Thứ hai, mặc dù Việt Nam giàu về tài nguyên thiên nhiên, nhng các nguồn tài chính hạn chế của đất nớc đòi hỏi phải lập kế hoạch thận trọng trong lĩnh vực năng lợng. Việc phát hiện ra khí thiên nhiên ngoài khơi gần đây tạo ra cơ hội để tiến hành lựa chọn năng lợng nào có lợi về mặt kinh tế và môi trờng.

- Thứ ba, Việt Nam sẽ phải đầu t 5,3-5,5% GDP, gấp đôi mức của các nớc láng giềng Đông Nam á khác, vào cơ sở hạ tầng thiết yếu cho năng lợng. Hơn nữa, mức và cơ cấu giá năng lợng phải thay đổi để giải toả bớt những sức ép tài chính ngắn hạn và đảm bảo hiệu quả lâu dài trong các quyết định đầu t và sử dụng tài nguyên.

Theo WB, 2/3 lợng đầu t cần thiết sẽ phải đợc tài trợ bằng nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA), tín dụng xuất khẩu, và đầu t nớc ngoài trực tiếp. Phần còn lại sẽ lấy từ nguồn vốn tích lũy nội bộ, nguồn của dân, và bảo lãnh của Chính phủ cho đầu t của t nhân.

Đầu t vào năng lợng phải đợc lựa chọn cẩn thận bởi vì quy mô của nó ảnh hởng đến khả năng vay nợ nớc ngoài của Việt Nam.

Bảng 4: Chi phí đầu t và thời gian xây dựng các công trình nguồn điện

Loại (USD/kWh)Chi phí Thời gian xây dựng

Thuỷ điện* 1.000-1.700 3 10 năm–

Nhiệt điện than 900 1.200– 36 tháng

Nhiệt điện khí chu trình hỗn hợp 600 700– 18 tháng Nhiệt điện khí chu trình đơn 300 350– 12 tháng

Nguồn: Harvard Institute for International Development, 1999* bao gồm cả chi phí lãi suất tính trong thời gian xây dựng.

- Thứ t, thu hút đầu t nớc ngoài sẽ đòi hỏi phải tạo ra đợc một môi trờng kinh doanh thuận lợi, bao gồm cả khuôn khổ pháp lý có tính hỗ trợ. Chính phủ phải sắp xếp lại và hợp lý hoá các doanh nghiệp năng lợng nhà nớc, phát triển một hệ thống quản lý, và phối hợp các chính sách năng lợng và đầu t.

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) trong ngành điện Việt Nam (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w