III. Đánh giá về công tác thu hút và sử dụng ODA
3. Một số biện pháp khắc phục
Để cải thiện hơn nữa tốc độ giải ngân ODA, trong thời gian tới Việt Nam cần phải có những biện pháp khắc phục những nguyên nhân đã kể trên thông qua:
- Tiếp tục phối hợp với các nhà tài trợ nhằm hài hoà thủ tục giữa Việt Nam và các nhà tài trợ để thúc đẩy tiến trình thực hiện các chơng trình, dự án ODA. Việt Nam cần phối hợp với các nhà tài trợ nhằm hài hoà các thủ tục, quy trình thực hiện các dự án ODA (từ các khâu chuẩn bị dự án, đánh giá và phê duyệt dự án, các kế hoạch mua sắm, quản lý và điều hành dự án) nhằm rút ngắn thời gian chuẩn bị dự án cũng nh hợp tác có hiệu quả trong quản lý và điều hành thực hiện các chơng trình, dự án sử dụng vốn ODA.
- Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý liên quan tới quản lý và sử dụng vốn ODA. Do hệ thống khung pháp lý về sử dụng vốn ODA vẫn cha đợc kiện toàn, nên trong thời gian tới đòi hỏi Chính phủ cũng nh các bộ ngành có liên quan cần phải ban hành các Thông t, văn bản hớng dẫn về những nội dung liên quan tới tài chính của các chơng trình dự án ODA, cũng nh Quy chế đấu thầu các dự án sử dụng vốn ODA.
- Cần sớm xây dựng khung pháp lý về tái định c và giải phóng mặt bằng, nhằm giải quyết cơ bản những vớng mắc về vấn đề này đối với các dự án ODA có xây dựng cơ bản.
- Tăng cờng công tác đào tạo, năng lực quản lý và thực hiện ODA ở các cấp. Hiện nay với xu thế các nớc công nghiệp phát triển có chiều hớng giảm dần các khoản ODA tài trợ cho các nớc đang phát triển, trong khi nhu cầu về vốn ODA tại các quốc gia này ngày càng tăng, thì Việt Nam cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc cải thiện thể chế, những chính sách, cũng nh nâng cao hiệu quả của các dự án sử dụng vốn ODA, để gây dựng lòng tin của các nhà tài trợ cũng nh để đạt đợc các mục tiêu về thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian tới.
Chơng 2:
Thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODA trong ngành điện