Giải pháp về thị trờng

Một phần của tài liệu Phương hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thành phố Hải Phòng đến năm 2010 (Trang 65 - 66)

III. các giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành

3. Giải pháp về thị trờng

Thị trờng ngoài nớc: Tiếp tục tạo dựng một môi trờng hấp dẫn thu hút đầu t

nớc ngoài vào các ngành công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn Hải Phòng, đặc biệt quan tâm đầu t xây dựng và cải tạo cơ sở hạ tầng và phát triển các ngành dịch vụ; duy trì các mối quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại, đầu t đa phơng song cần quan tâm thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ hợp tác với các thị trờng EU, Mỹ, Châu Âu. Giải pháp này thu hút đợc các đối tác có tiềm lực tài chính và công nghệ hùng hậu nhất thế giới; thực hiện nghiêm túc các cam kết của Việt Nam trong khu vực trong các Hiệp định khu vực; CHLB Nga và các nớc trong SNG, Đông Âu vẫn là thị trờng quan trọng. Để thâm nhập sâu và mở rộng thị trờng này tiếp tục đầu t và để có sản phẩm chất lợng ngày càng cao (nhất là đối với hàng tiêu dùng nh: quần áo may sẵn, hàng dệt, giày dép, thịt lợn, rau quả ). Nhập thiết bị hiện đại để tạo sản phẩm có chất lợng nh: tôm, cá đông lạnh, thịt hộp, cá hộp, tảo biển, mở rộng quan hệ với… Trung Quốc, Lào trong lĩnh vực du lịch, tiếp tục tìm hiểu thị trờng để có sản phẩm chất lợng cao xuất khẩu nh : tàu thuyền, hàng kim khí tiêu dùng. Đào tạo lao động hàng hải, phát triển dịch vụ cho thuê thuyền viên với các nớc Bắc Âu.

Thị trờng trong nớc: Vùng bắc bộ, duyên hải miền Trung vẫn là thị trờng chủ

yếu. Tới đây cần duy trì và mở rộng thị trờng nội địa này; tại địa bàn Hải Phòng sẽ hình thành thị trờng tại chỗ đa dạng có nhu cầu cao về chất lợng cả về sản phẩm và lực lợng lao động; phối hợp với các ngành TW khôi phục lại tuyến tàu khách biển Bắc- Nam trên cơ sở đó đẩy mạnh hoạt động với thị trờng phía Nam.

4. Phối hợp chặt chẽ với các tình, thành phố trong vùng

Để thực hiện tốt chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo mục tiêu đặt ra, để phát huy thế mạnh của thành phố, thực hiện tốt các chức năng của Hải Phòng đối với vùng và cả nớc, khai thác thị trờng trong vùng; tận dụng các tiềm năng và thế mạnh của các địa phơng khác; tạo hiệu quả cho phát triển vùng: Hải Phòng cần kết hợp với các tỉnh, thành phố trong cả nớc, đặc biệt là với các tỉnh trong vùng Bắc Bộ trên một số lĩnh vực quan trọng sau:

- Phối hợp với các tỉnh trong việc khai thác, sử dụng hệ thống cảng Hải Phòng một cách hiệu quả ( tuyến luồng vận chuyển, khối lợng và mặt hàng vận chuyển, hệ thống kho bãi,các đơn vị vận chuyển, ).…

- Phối hợp trong phát triển du lịch: Phối hợp phát triển du lịch Hải Phòng với du lịch các địa phơng khác trong vùng, đặc biệt là với Quảng Ninh và Hà Nội trong việc xây dựng các tuyến, điểm du lịch. Trong đó, Hải Phòng phấn đấu trở thành một trong các trung tâm du lịch có vai trò điều phối trong vùng.

- Phối hợp các địa phơng ven biển, các lực lợng đánh bắt hải sản ngoài khơi trong việc xây dựng và sử dụng, khai thác các trung tâm hậu cần nghề cá ở các đảo Bạch Long Vĩ và Cát Bà.

- Phối hợp các tỉnh thợng nguồn của các sông chảy qua Hải Phòng trong sử dụng nguồn nớc và chống ô nhiễm nớc.

- Phối hợp với các tỉnh lân cận trong đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực, trong việc ứng xử với tình trạng di dân tự do vào thành phố ngày càng tăng trong tơng lai.

- Phối hợp với hợp các tỉnh phát triển các ngành mũi nhọn của thành phố trong các ngành công nghiệp, nông thôn và dịch vụ.

Một phần của tài liệu Phương hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thành phố Hải Phòng đến năm 2010 (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w