Khối ngành dịch vụ

Một phần của tài liệu Phương hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thành phố Hải Phòng đến năm 2010 (Trang 36 - 40)

II. Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thành

1. Cơ cấu ngành kinh tế

1.3. Khối ngành dịch vụ

Do các lĩnh vực dịch vụ chủ lực gắn liền với các lợi thế của Hải Phòng nh: hàng hải, thơng mại, du lịch, tài chính, giáo dục, y tế, viễn thông đang thiếu các điều… kiện để phát triển( vốn, trang thiết bị, tổ chức kinh doanh, cơ chế chính sách ) nên… ngành dịch vụ cũng giảm dần về tỷ trọng GDP, từ 52.3% năm 1996 xuống còn 47.1% năm 2000 và 45.3% năm 2003 (mặc dù quy mô dịch vụ vẫn tăng).

Tốc độ tăng của ngành dịch vụ Hải Phòng chậm trong giai đoạn 1996 – 2000 nhng sang giai đoạn 2001- 2004 tốc độ tăng đạt khá nhanh, nhanh hơn tốc độ tăng dịch vụ của cả nớc.

Bảng 7: Tốc độ tăng ngành dịch vụ của Hải Phòng và cả nớc

Đơn vị: %

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Cả nớc 8,80 7,14 5,08 2,25 5,32 6,10 6,54 6,57

Hải Phòng 5,95 3,21 6,67 5,03 4,6 9,0 7,4 10,5

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

+ Giai đoạn 1996 – 2000: Tốc độ tăng trung bình chỉ tiêu GDP của ngành dịch vụ là 5,5% thấp hơn tốc độ tăng trung bình dịch vụ cả nớc(cả nớc là 5,7%)

+ Giai đoạn 2001 – 2003: Tốc độ tăng trung bình chỉ tiêu GDP của ngành dịch vụ là 9,8%, cao hơn 1,46 lần tốc độ tăng trung bình dịch vụ cả nớc ( cả nớc là 6,3%)

Xu thế tốc độ tăng của dịch vụ ngày càng cao, giai đoạn sau đạt tốc độ tăng nhanh hơn giai đoạn trớc là một xu thế đúng, cần tiếp tục phát huy.

- Xu thế tăng trởng của ngành dịch vụ Hải Phòng trong các giai đoạn đang không tuân theo tính quy luật phổ biến của các thành phố lớn trong khu vực và

thế giới.

Quan sát nhiều thành phố lớn tại nhiều quốc gia trên thế giới thấy rằng, tốc độ tăng của dịch vụ thờng lớn hơn tốc độ tăng của toàn bọ nền kinh tế quốc dân khoảng 1,15 – 1,40 lần, có nghĩa là nếu GDP toàn bộ nền kinh tế quốc dân tăng 1% thì GDP của ngành dịch vụ tăng 1,15 - 1,40%. Nhng tại Hải Phòng đang có tình trạng ngợc lại, tốc độ tăng của dịch vụ trong các giai đoạn luôn thấp hơn tốc độ tăng của toàn bộ nền KTQD, điều này trái với tính quy luật phổ biến. Cụ thể là:

+ Giai đoạn 1996 – 2000: Tốc độ tăng trung bình chỉ tiêu GDP của ngành dịch vụ chỉ bằng 0,64 lần tốc độ tăng GDP toàn nền KTQD thành phó:

+ Giai đoạn 2001 – 2003: còn khá hơn, tốc độ tăng trung bình chỉ tiêu GDP của ngành dịch vụ bằng 0,85 lần tốc độ tăng GDP toàn bộ nền KTQD thành phố.

- Ngành dịch vụ Hải Phòng đóng góp một tỷ trọng đáng kể vào GDP của thành phố nhng tỷ trọng trên đang có xu hớng giảm dần. Vị thế của ngành dịch vụ Hải Phòng trong toàn ngành dịch vụ của cả nớc cha có sự cải thiện đáng kể so với các thành phố khác

+ Tỷ trọng dịch vụ trong GDP của Hải Phòng năm 2003 là khá cao, đạt 49%, nhng điều đáng nói là xu thế vận động của tỷ trọng dịch vụ trong GDP đang có xu hớng giảm từ52,3% năm 1995 xuống còn 48,1% năm 2000 và 49% năm 2003. Đó là một xu thế cha lành mạnh, ngợc với xu thế chung của các thành phố lớn của cả nớc.

+ Tỷ trọng dịch vụ của Hải Phòng trong toàn ngành dịch cụ cả nớc thay đổi không đáng kể từ 1995 đến nay (năm 1995 là 3,3%, năm 2000 vẫn giữ 3,3%, năm 2003 có khá hơn, đạt 3,5%)

Cơ cấu ngành dịch vụ Hải Phòng khá đa dạng với nhiều phân ngành dịch vụ khác nhau, tuy nhiên: Các phân ngành dịch vụ nền tảng đảm bảo cho sự phát triển ổn định và bền vững của toàn bộ các lĩnh vực dịch vụ lại cha đủ mạnh; các phân

ngành dịch vụ có thế mạnh cha phát triển nhanh để trở thành các phân ngành dịch vụ trung tâm của vùng Bắc bộ, duyên hải Bắc bộ

+ Hải phòng đã có hầu hết các phân ngành dịch vụ nhng tỷ trọng của các phân ngành dịch vụ trong toàn ngành dịch vụ là rất chênh lệch nhau. Số liệu năm 2003 cho thấy , phân ngành có tỷ trọng áp đảo là vận tải kho bãi và thông tin liên lạc chiếm 30,4%, tiếp theo là thơng nghiệp sửa chữa vật phẩm tiêu dùng chiếm 18,4%, các phân ngành có tỷ trọng xấp xỉ 10% là kinh doanh tài sản và dịch vụ t vẫn 10,3%, giáo dục đào tạo 9,6%, còn lại hầu hết các phân ngành dịch vụ khác chiếm tỷ trọng vài % , cá biệt có một số phân ngành cha đợc 1%

+ Cơ cấu các phân ngành dịch vụ trong gần 10 năm thay đổi không nhiều. Chỉ có phân ngành vận tải kho bãi và thông tin liên lạc là có sự thay đổi lớn nhất về tỷ trọng , tăng từ 24,8% năm 1995 lên 30,4% năm 2003, còn lại các phân ngành dịch vụ khác mức thay đổi không nhiều.

- Ngành dịch vụ đang tạo nhiều việc làm cho xã hội , nhng với sức ép việc làm hiện nay thì việc thu hút lao động của ngành dịch vụ còn cha thoả đáng.

- Du lịch, thơng mại, xuất nhập khẩu tăng trởng khá nhanh, cơ sở hạ tầng th- ơng mại, du lịch đợc quan tâm đầu t. Hải Phòng luôn nổi tiếng có những tua du lịch hấp dẫn, với cảnh quan thiên nhiên u đãi nơi đây luôn là một điểm đến đầy thú vị của khách du lịch cua trong cũng nh ngoài nớc. Chính vì vậy trong những năm qua dịch vụ du lịch luôn đợc quan tam trong kế hoạch phát triển. Đã tăng cờng đáng kể hạ tầng, khách sạn khai thác cảnh quan biển, đảo, phát triển khá nhanh chóng, từng bớc cải thiện chất lợng phục vụ và tiện nghi ăn nghỉ, đi lại của khách, quan tâm giữ gìn bảo vệ cảnh quan, môi tr- ờng, dần trở thành ngành kinh tế quan trọng. Khách du lịch tăng nhanh, 19-20%, năm 2002 đạt 1,46triệu khách, trong đó khách quốc tế 23%, năm 2003 đạt 1,68triệu khách; đã có thêm 134 khách sạn, vận chuyển khách cao tốc; hình thành trong điểm du lịch Cát Bà.

Đơn vị tính 2000 2001 2002 2003 1. Số khách sạn Khách sạn 122 153 173 192 - Số buồng Buồng 3.142 3.184 3.442 3.841 - Số gờng Giờng 6.137 6.028 6.468 7.252 2. Số lợt ngày sử dụng - Số buồng Ngày 496.08 9 550.539 626.127 732.863 - Số giờng Ngày 903.40 8 998.454 1.131.64 1 1.331.467 3. Số khách du lịch do các đơn vị lu trú phục vụ Lợt khách 714.49 5 1.160.41 8 1.647.59 1 1.815.334 - Khách quốc tế // 198.49 9 308.891 498.606 552.997 - Khách trong nớc // 516.08 6 851.527 1.148.98 3 1.262.337 4. Số khách du lịch do các đơn vị lữ hành phục vụ Lợt khách 71.432 73.641 73.898 67.737 - Khách quốc tế // 57.968 64.677 60.310 48.984 - Khách trong nớc // 11.596 7.406 11.901 16.133 Khách VN đi du lịch nớc ngoài // 1.868 1.558 1.687 2.620

- Đầu t xây dựng các trọng điểm du lịch quốc gia Cát Bà - Đồ Sơn, các trọng điểm hậu cần, dịch vụ chế biến thơng mại nghề cá Cát Bà - Bạch Long Vĩ đ- ợc thực hiẹn khá tích cực, bớc đầu đạt kết quả, làm thay đổi rõ nét bộ mặt đô thị du lịch Đồ Sơn, hình thành đô thị du lịch mới Cát Bà. Đã thiết thực phục vụ nghề khơi của nhiều tỉnh, thành, nâng cao hiệu quả khai thác. Tăng mạnh sức thu hút đầu t xây dựng khách sạn, khách du lịch đến Cát Bà tăng đột bién, du lịch Cát Bà cất cánh, phát triednr vợt bậc, trở thành trọng điểm hấp dẫn khách du lịch.

Ngành dịch vụ ngày càng có xu hớng sử dụng nhiều lao động. Số lợng lao động trong lĩnh vực dịch vụ tăng cả về tơng đói và tuyệt đói . Số liệu năm 2003 cho thấy có 55.124 lao động làm việc trong dịch vụ.

Ngành dịch vụ đã hỗ trợ rất đắc lực cho sự phát triển kinh tế , nhng mức độ hỗ trợ còn cha đợc nh mong muốn và đôi khi còn cản trở, làm giảm khả năng cạnh tranh của các ngành sản xuất. Cớc viễn thông quốc tế của Việt Nam cao hơn so với các nớc trong khu vực từ 30 – 50 % (so với Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philipine và Singapore), chi phí vận tải đờng biển container cao hơn từ 40 – 50% ( so với Malaysia, Indonesia và Singapore), các mức phí và lệ phí hàng hải tại cảng Hải Phòng cao hơn vài lần so với các cảng biển tại Bangkok, Manila và Jakata.

Một phần của tài liệu Phương hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thành phố Hải Phòng đến năm 2010 (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w