II. Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thành
2. Những hạn chế và thách thức cơ bản trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế Hải phòng.
2.1. Hạn chế, thách thức
Cha khai thác hết thế mạnh về phát triển dịch vụ, tốc độ tăng thấp, cha hợp tính quy luật(tính quy luật phổ biến là nhịp độ tăng dịch vụ cao hơn nhịp độ tăng của nền kinh tế) dẫn đến tỷ trọng dịch vụ trong GDP giảm quá nhanh.
Trong một số phân ngành, lĩnh vực, nhất là trong công nghiệp, dịch vụ, xuất khẩu còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, cha phát huy tốt các yếu tố lợi thế và nội lực. Một số ngành có thế mạnh nhng cha thực sự phát huy hết tiềm năng nh vận tải biển, dịch vụ cảng, du lịch, giáo dục- đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao…
Khu vực FĐI còn thấp, khu vực kinh tế tập thể chiếm một tỷ trọng đáng kể. Khu vực ven biển phía Nam còn chậm phát triển, vẫn đang là khu vực tụt hậu nhất của thành phố. Vùng này đang thiếu cơ sở hạ tầng nên các hoạt động công nghiệp, đầu t còn rất yếu. Vẫn còn quá nhiều lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt là trong vùng ven biển phía Nam.
Sức cạnh tranh của nền kinh tế , của nhiều ngành, lĩnh vực, kể cả ở những ngành truyền thống có nhiều thế mạnh vẫn còn thấp, số lợng sản phẩm có khả năng cạnh
tranh vẫn cha nhiều. Vẫn còn nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc.
Chất lợng và cơ cấu nguồn nhân lực cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển.
Tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ của Hải Phòng trong công nghiệp và dịch vụ của vùng KTTĐBB cũng giảm dần. Công nghiệp từ chiếm 15% năm 1995 xuống còn 14% năm 2003; dịch vụ giảm tơng ứng từ 18% xuống còn 17%.
Kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội còn nhiều yếu kém so với yêu cầu phát triển của thành phố
Cha phát huy đợc vị trí trọng tâm về kinh tế biển, trung tâm về thuỷ sản, thơng mại, giáo dục đào tạo của vùng duyên hải Bắc Bộ.
2.2. Nguyên nhân của những hạn chế trên.2.2.1. Hệ thống giao thông 2.2.1. Hệ thống giao thông
Đờng bộ: Nối Hải Phòng với bên ngoài có QL 5 và QL 10. Hai quốc lộ này mặc dù mới nâng cấp nhng tốc độ xe chậm, cha đạt tiêu chuẩn quốc tế. QL 10 còn cha hoàn thiện. Cần nhanh chóng có thêm đờng cao tốc đối ngoại mới( đờng 5 Hải Phòng – Hà Nội Lao Cai dài 500 km)
Đờng sắt: Tuyến đờng sắt Hà Nội – Hải Phòng và các ga cha đáp ứng đợc yêu cầu, cha đạt tiêu chuẩn quốc tế. Cần nâng cấp tuyến đờng sắt và các ga hiện có từ Hải phòng đi Lao Cai dài 400 km
Đờng sông: cha có rõ nét các tuyến vận tải đờng sông nối Hải Phòng Phòng với bên ngoài.
Đờng biển: Tuyến vận tải ven biển nối Hải Phòng với các tỉnh phía Nam cha đợc tỏ chức khai thác hiệu quả. Hàng hoá vận chuyển ven biển còn khiêm tốn.
Đờng hàng không: Cha có nhiều tuyến bay từ Hải phòng đến các vùng khác trong và ngoài nớc.
Hệ thống kết cấu hạ tầng ở khu vực nông thôn và hải đảo cha hoàn chỉnh. Các tuyến giao thông nối các huyện trong thành phố cha đủ tầm.
Hệ thống thông tin liên lạc: Mạng cấp điện, cấp nớc, đờng giao thông ở đô thị và các cum công nghiệp vẫn còn nhiều bất cập.
2.2.2. Đô thị hoá chậm
Mở rộng không gian nội địa thành phố Hải Phòng còn chậm, còn mang tính hành chính.
Các khu đô thị mới, đô thị vệ tinh tại cấc thị trấn cha phát triển đúng tầm. Kết nối mạng lới hạ tầng giữa thành phố Hải Phòng với các đô thị vệ tinh, phân cấp chức năng giữa Hải Phòng và đô thị vệ tinh cha hoàn toàn hợp lý.
Các thị trấn , thị tứ và các điểm dân c nông thôn cha phát triển có hiệu quả để thu hút nhiều lao động nông nghiệp.
2.2.4. Cha tập trung cao cho phát triển một số ngành lĩnh vực tạo sự chuyển biến về chất cho phát triển thành phố. biến về chất cho phát triển thành phố.
Trong các quy hoạch trớc, đã xác định Hải phòng có các thế mạnh về các ngành: Công nghiệp đóng tàu, công nghiệp cơ khí nặng; dịch vụ cảng và hàng hải, đặc biệt là dịch vụ vận tải biển ; du lịch; khai thác và chế biến thuỷ sản, công nghiệp sử dụng công nghệ và kỹ thuật; giáo dục và y tế nh… ng trong quá trình thực hiện cha có sự tập trung u tiên cho phất triển các ngành trên nên cha tạo ra đợc sự chuyển biến cơ bản về chất cho phát triển thành phố.
2.2.5. Một số nguyên nhân khác
Năng lực lãnh đạo chỉ đạo, điều hành của cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp cha tơng xứng với yêu cầu phát triển của thành phố.
Công tác quy hoạch, đào tạo, bố trí, sử dụng cán bộ và kiện toàn, củng cố tổ chức bộ máy còn chậm, thiếu kiên quyết, đồng bộ và cha thực sự ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ trớc tình hình mới.
Cụ thể hoá , triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách, chủ trơng, kết luận của Trung ơng cha thực sự đợc tập trung chỉ đạo, thiếu sát sao, kịp thời, do vậy tiến độ thực hiện chậm, kết quả còn hạn chế.
Chậm có những cơ chế, chính sách thuộc thẩm quyền để khai thác tốt hơn tiềm năng, lợi thế thúc đẩy phát triển,v.v…
Phần III:
phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Hải phòng giai đoạn 2006 2010 và –
các giải pháp chính