Quan điểm mục tiêu phát triển

Một phần của tài liệu Phương hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thành phố Hải Phòng đến năm 2010 (Trang 54)

II. Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Hải phòng đến

2.2.1.Quan điểm mục tiêu phát triển

2. Định hớng chuyển dịch dịch vụ công nông đến năm 2010 ––

2.2.1.Quan điểm mục tiêu phát triển

2.2.1.1 Quan điểm phát triển

- Phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh, có chất lợng và hiệu quả, nâng dần vị thế công nghiệp Hải Phòng trong công nghiệp của cả nớc và của vùng Bắc Bộ; đảm bảo sau 2010, một số phân ngành sản phẩm công nghiệp của Hải Phòng có tầm ảnh hởng lớn trong khu vực và thế giới. Chú trọng hợp tác với các tỉnh trong n- ớc với quốc tế trong phát triển.

- Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo các hớng; tăng nhanh nhóm ngành chủ đạo, có lợi thế, có truyền thống; hình thành các ngành, sản phẩm công nghiệp mới, đặc biệt là các sản phẩm vùng KTTĐBB sẽ u tiên phát triển; tăng nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp, đặc biệt cho xuất khẩu; tăng thỏa đáng các ngành công nghiệp phù trợ; tăng công nghiệp t nhân đặc biệt là t nhân ngoài nớc trong các

ngành công nghiệp chủ lực; chuyển công nghiệp cần nhiều lao động về khu vực nông thôn.

- Phát triển các khu, cụm công nghiệp tập trung, gắn với phát triển hệ thống đô thị. Kết hợp các loại quy mô, loại hình sản xuất. Hiện đại hóa và đổi mới thiết bị, công nghệ.

2.2.1.2. Mục tiêu phát triển công nghiệp

- Tốc độ tăng bình quân GDP công nghiệp thời kỳ 2006 - 2010 là 11,5 - 12%, - Tỷ trọng GDP công nghiệp trong tổng GDP của thành phố năm năm 2010 là 38,3%

- Một số ngành chủ lực đến 2010 là: đóng tàu đến trên 50000 tấn, xi măng, thép, thiết bị tin học, sản phẩm cơ khí và phụ tùng, linh kiện điện tử, động cơ nổ, động cơ điện, dệt may, da giầy, thủy sản chế biến. Tốc độ tăng kim ngạch hàng công nghiệp xuất khẩu các thời kỳ khoảng trên 20%. Đạt kim ngạch 1,3tỷ USD năm 2010.

2.2.2. Phơng hớng phát triển ngành công nghiệp Hải Phòng đến năm 2010.2.2.2.1.Phát triển các ngành sản phẩm công nghiệp chủ lực 2.2.2.1.Phát triển các ngành sản phẩm công nghiệp chủ lực

a. Đóng và sữa chữa tàu thuyền

Các mục tiêu cụ thể đến 2010 là:

- Tốc độ tăng trởng trung bình là 25 - 30%/ năm cao hơn 1,2 lần so với cả n- ớc về đóng mới là 20 - 25%năm, sửa chữa tàu là 18% năm).

- Đóng đợc tàu trên 50.000 tấn vào năm 2010 và trên 100.000 tấn vào những năm sau 2010. Các loại tàu là: thăm dò, du lịch, tàu đánh bắt cá xa bờ công suất lớn, tàu quân sự, tàu tuần tra, sà lan tự hành (những năm trớc mắt 2005 - 2007 đóng mới tàu biển đến 30 nghìn tấn, xà lan đến 2.000 tấn, tàu kéo 1.000 CV, tàu cá từ 400 - 500 CV ) …

- Sửa chữa tàu trọng tải 40.000 tấn vào 2010 và trên 100.000 tấn vào sau 2010. Chiếm đợc 10 - 15% thị phần sửa chữa tàu của khu vực.

- Đáp ứng 40 - 45% nhu cầu đóng mới của cả nớc; 80% nhu cầu sửa chữa tàu sông vùng Bắc Bộ; 30 - 40% nhu cầu cả nớc về sửa chữa tàu biển.

- Tập trung sản xuất một số sản phẩm mũi nhọn nh thanh, thép lá,thép hình thép ống, trong đó thép thanh và thép ống là những sản phẩm chủ đạo đủ sức cạnh tranh. Hội nhập với các nớc trong khu vực, tham gia xuất khẩu trong đấu thầu quốc tế về xây dựng.

- Kết hợp đa dạng hóa sản phẩm phục vụ ngành cơ khí chế tạo và đóng tàu. Trong giai đoạn 2006 - 2010, tập trung đầu t cho sản xuất thép tấm, thép hình, phôi thép (rất quan trọng vì chủ động đợc nguyên liệu cho ngành cơ khí) thép dây, thép ống, thép án thanh các cỡ. Sang giai đoạn 2006 - 2010. và những năm tiếp theo, ngoài các sản phẩm trên, cần tập trung đầu t cho sản xuất thép tấm inox và thép ống.

- Phát triển ngành đúc truyền thống với các sản phẩm nh cáp điện, phụ tùng cơ khí, ống gang, chân vịt, chi tiết máy gang, các loại bạc đồng cho sửa chữa máy thủy bằng đ… a kỹ thuật, thiết bị, công nghệ mới, hiện đại vào sản xuất.

- Từ nguồn nguyên liệu sắp thép tại chỗ, tăng quy mô sản xuất, nâng cao chất lợng của một số sản phẩm cân, khóa dụng cụ đồ nghề, các loại cấu kiện cho nhu cầu xây dựng cơ bản, container cho vận tải, đồ điện dân dụng, đồ nhôm, sắt trang men.

Mục tiêu sản xuất: GTSX của ngành sản xuất kim loại tăng trung bình 17 - 20%/năm; sản lợng thép đạt 1,7 triệu tấn năm 2010.

Bảng 12: . Một số công trình quan trọng:

Công suất (tấn)

Đầu t (triệu USD) Chủ đầu t

1. Dự án đúc phôi thép 500.000 100 TCT thép Việt Nam 2. Dự án cán thép tấm nóng 400.000 120 TCT thép Việt Nam 3. Dự án cán thép ống không hàn 60.000 15 ĐTNN

4. Dự án cán thép dài 400.000 60 ĐTNN

5. Dự án cán thép inox 1.000.000 60 TCT thép Việt Nam 6. Dự án cán thép tấm nóng 30.000 150 TCT thép Việt Nam

7. Dự án cán thép ống 10 ĐTNN

Nguồn: Sở kế hoạch Hải phòng

c. Công nghiệp cơ khí chế tạo, điện, điện tử

- Thị trờng: Từ nay cho đến trớc 2010, tập trung đáp ứng cho nhu cầu trong nớc là chủ yếu.

- Đầu t: Hiện đại hóa từng khâu, từng công đoạn sản xuất nhằm triệt để tận dụng năng lực sản xuất của các nhà máy hiện có. Chuẩn bị điều kiện để sau 2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đầu t thêm một số nhà máy cơ khí mới, hiện đại, sản xuất sản phẩm phục vụ các ngành đóng tàu, khai thác và chế biến thủy sản và xuất khẩu.

- Sản phẩm: Đa dạng hóa sản phẩm một cách linh hoạt trên cơ sở duy trì và phát triển các sản phẩm truyền thống nh máy công cụ cỡ nhỏ, máy gia công áp lực, máy xếp dỡ, máy xây dựng cơ bản, máy sản xuất đồ gỗ, các hệ hộp số: hớng mạnh vào sản xuất các thiết bị lẻ phụ tùng chuyên dùng, các cấu kiện cơ khí phi tiêu chuẩn cho các công trình XDCB, xây dựng các nhà máy công nghiệp mới trong vùng và cả nớc, sản xuất mới các động cơ tàu thủy với công suất ngày càng lớn.

- Phát triển sản xuất bình gas và các sản phẩm sử dụng khí đốt nếu Nhà nớc có phơng án sử dụng khí sông Hồng.

Ngành sản xuất máy móc, thiết bị điện: (1) ngoài các sản phẩm đã có thị tr- ờng có truyền thống nh cáp điện, ắc quy, pin, động cơ, biến thế hạ áp dân dụng, các loại sợi dẫn điện cần mở rộng sản xuất thêm các sản phẩm máy phát điện, máy… biến thế chuyên dùng của ngành điện, các loại thiết bị chiếu sáng (2) khuyến… khích đầu t chiều sâu, nâng cao năng lực của liên doanh vinacab (3) tập trung nhiều hơn theo hớng sản xuất các sản phẩm bổ trợ cho công nghiệp đóng và sửa chữa tàu và đồ điện gia dụng.

Ngành điện tử, thiết bị văn phòng và máy tính:

- Thời kỳ 2006 - 2010: Cần thu hút đợc 2 - 3 dự án liên doanh với nớc ngoài hoặc doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài nhằm tạo hạt nhân cho sự phát triển trong thời gian tới; thành lập Viện nghiên cứu hoặc Trung t âm t vấn chuyên ngành về lĩnh vực điện tử - tin học; đảm bảo cơ cấu ngành cần đạt tới: Điện tử dân dụng 30%, điện tử chuyên dụng 10%, sản xuất linh kiện 10% sản xuất phần mềm và dịch vụ 50%; cơ cấu sản phẩm cần đạt tới: phần cứng 50 - 60%, phần mềm 10 - 12,5%, dịch vụ 30 - 37,5%.

d. Công nghiệp sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng

Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng của Hải Phòng rất thuận lợi về thị tr- ờng. Nhu cầu vật liệu xây dựng của vùng ĐBSH khá lớn, năm 2010, dự báo nhu cầu xi măng khoảng 8 triệu tấn, vật liệu lợp khoảng 23000m2, kính xây dựng 14,5 triệu m2, gạch ốp lát 15,5 triệu m2 sứ vệ sinh 800.000 sản phẩm Hiện tại Hải…

Phòng mới chỉ có sản phẩm xi măng là có ý nghĩa vùng, còn nhiều sản phẩm có lợi thế nhng cha đợc khai thác nh sứ vệ sinh và gạch ốp lát.

Định hớng và mục tiêu phát triển trong những năm tới là:

- Phát triển sản xuất các vật liệu xây dựng có thị trờng ổn định, chất lợng cao, có khả năng cạnh tranh; kết hợp phát triển chủng loại sản phẩm có chất lợng cao với chủng loại rẻ tiền cho khu vực nông thôn; không đầu t phát triển các sản phẩm nơi khác đã sản xuất và có u thế, có truyền thống; khuyến khích mọi nguồn lực của mọi thành phần kinh tế; đảm bảo bền vững, hiệu quả, bảo vệ tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trờng, di tích lịch sử, văn hóa, du lịch, cảnh quan và an ninh quốc phòng.

- Sản phẩm chủ lực là xi măng: Trong những năm tới 2 nhà máy xi măng với công suất 1,4 triệu tấn/ nhà máy sẽ tiếp tục đầu t giai đoạn II đa tổng công suất tối đa lên 5,5 triệu tấn, sản lợng năm 2010 là 4,2 triệu tấn và ổn định khoảng 5 triệu tấn vào các năm sau 2010. Đa dạng hóa các sản phẩm xi măng ( xi măng giếng khoan, xi măng bền Sunfat, xi măng giãn nở v.v.)

- Bê tông tơi: Năng lực hiện có rất lớn (khoảng 410m3/h) hầu hết đợc lắp đặt trong giai đoạn 1996 - 2000 và mới sử dụng 20% công suất. Những năm tới không đầu t mới, mà đa dạng hóa sản phẩm trên cơ sở sử dụng các loại phụ liệu tăng dẻo, đóng rắn nhanh, tạo cờng độ cao, chống thấm tốt nh phụ gia micro, silicat v.v.

- Gạch ngói: Hải Phòng không có nhiều thuận lợi về nguyên liệu để sản xuất gạch, ngói nung. Hớng phát triển gạch ngói là đầu t mới và mở rộng các cơ sở có nguyên liệu ổn định, trữ lợng lớn theo công nghệ sấy nung bằng lò tuynen. Đầu t dây chuyền sản xuất gạch không nung nh gạch xi măng đá mạt, gạch silicat.

- Phát triển sản xuất thủy tinh bao bì, thủy tinh dân dụng cao cấp, kính xây dựng, sứ vệ sinh, gạch ốp lát, sứ cách điện, các loại vật liệu xây dựng bằng nguyên liệu mới, công nghệ mới.

e. Công nghiệp hóa chất và sản phẩm từ hóa chất

Hớng phát triển của ngành trong những năm tới nh sau: (1) Tập trung đầu t, đổi mới thiết bị công nghệ nhằm tạo ra các sản phẩm xuất khẩu. Thực hiện giải pháp đan xen nhiều trình độ công nghệ tùy theo tính chất sản xuất và khả năng thu hút vốn đầu t (2) Đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của cả ngời có

thu nhập thấp lẫn của ngời có thu nhập cao, đáp ứng cả nhu cầu của cả ngời có thu nhập thấp lẫn của ngời có thu nhập cao, đáp ứng cả nhu cầu trong nớc và nhu cầu xuất khẩu: (3) phát huy triệt để nguồn lực trong nớc, trong đó coi trọng nguồn đầu t của Tổng công ty hóa chất Việt Nam và kết hợp thu hút nguồn lực nớc ngoài vào những dự án lớn của ngành: (4) Mở rộng sản xuất và nâng cao chất lợng những sản phẩm nh sơn tàu biển, bột nhẹ, chất tẩy rửa tổng hợp, đất đèn, ắc quy, nhựa, bao bì và hàng hóa tiêu dùng bằng nhựa; (5) Phát triển sản xuất sản phẩm mới (D BSA và LAB) và nghiên cứu xây dựng nhà máy sản xuất phân hóa học, chuẩn bị điều kiện cho phát triển công nghiệp hóa dầu.

f. Công nghiệp dệt, may, giày dép

Hớng phát triển cụ thể là:

- Phục vụ chủ yếu cho xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu của các thị trờng thế giới. - Ưu tiên đầu t cho công nghiệp dệt kim, công nghiệp tạo sợi, hiện đại hóa các dây chuyền sản xuất.

- Hình thành trung tâm mẫu mốt đợc đào tạo chính quy của địa phơng. - Khuyến khích đầu t cho đa dạng hóa sản phẩm và tạo nguyên liệu trong nớc.

- Bố trí về khu vực thị trấn, thị tứ làm hạt nhân của nhân tố các cụm công nghiệp ở khu vực nông thôn.

Ngành sản xuất giày dép:

- Khai thác cả thị trờng trong nớc và ngoài nớc, tập trung nhiều hơn cho xuất khẩu.

- Đầu t hợp lý giữa sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh với sản xuất nguyên phụ liệu, công cụ và dụng cụ sản xuất, thiết kế mẫu mốt. Khuyến khích đầu t mới hoặc mở rộng các cơ sở sản xuất đế giày, vải bồi…

- Hình thành các doanh nghiệp hiện đại, sản xuất các sản phẩm có hàm lợng kỹ thuật và hàm lợng chế biến cao để từng bớc làm chủ thị trờng tiêu thụ.

- Huy động mọi nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực của t nhân trong nớc, của tổng công ty da dầy Việt Nam.

g. Công nghiệp chế biến nông - thủy sản.

Chế biến nông - thủy sản mặc dù phát triển chậm nhìn là ngành mũi nhọn công nghiệp Hải Phòng trong những năm tới vì: Có lợi thế về biển, về cảng; có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

truyền thống và đã đợc đầu t từ lâu: có lao động lành nghề; có kinh nghiệm; có nhu cầu trong và ngoài nớc về số lợng và chủng loại, Trong tơng lai ngành sẽ chuyển mạnh theo hớng nâng cao chất lợng tạo ra những sản phẩm có giá trị cao theo tiêu chuẩn xuất khẩu, chuyển mạnh từ xuất khẩu dới dạng thô những nguồn lợi sẵn có của tự nhiên, của nuôi trồng, khai thác sang xuất khẩu sản phẩm có giá trị cao, chất lợng tốt, hàm lợng kỹ thuật cao.

- Bên cạnh việc mở rộng mặt hàng, cần tập trung vào các sản phẩm chủ lực là các mặt hàng (1): Thủy sản chế biến nh tôm đồng rời IQF các loại, tôm chế biến cao cấp mức đông IQF các dạng và mực chế biến; sản phẩm chế biến từ cua ghe, cá, sản phẩm thủy sản khô; sản phẩm thủy sản phối chế có giá trị gia tăng: (2) mặt hàng chủ yếu của ngành nông nghiệp là các sản phẩm từ lợn, rau củ, quả gồm: lợn mảnh, lợn sữa, thịt đóng hộp, da chuột dầm dấm, da bao tử, salát, nấm muối, da hộp, vải nớc đờng cà chua hộp.

Nâng cấp các cơ sở hiện có tăng năng lực chế biến ở một số cơ sở xuất khẩu nòng cốt, ở một số khâu của quá trình sản xuất. Đổi mới kỹ thuật bảo quản chế biến nâng cao chất lợng.

- Xây dựng các cơ sở chế biến mới với công nghệ lựa chọn hớng vào thị tr- ờng EU, Bắc Mỹ, Châu á, Thái Bình Dơng

h. Phơng hớng phát triển công nghiệp nông thôn

- Nâng tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế của các huyện lên 30 - 35% vào năm 2010. Chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang công nghiệp.

- Khôi phục lại các làng nghề truyền thống, kết hợp kỹ thuật truyền thống với kỹ thuật tiên tiến, hiện đại.

- Hình thành nhiều cụm, điểm công nghiệp gắn dịch vụ tại các thị trấn, thị tứ đầu mối giao thông làm vệ tinh cho các KCN, KCX.

- Các ngành nghề phát triển chủ yếu là: Chế biến thực phẩm: từng bớc chế biến phục vụ nhu cầu tại chỗ đến mức có sản phẩm phục vụ đô thị và xuất khẩu. Tập trung phát triển công nghiệp xay xát, chế biến rau, thịt hải sản; sản xuất vật liệu xây dựng (nhất là gạch, ngói nung); sản xuất hàng thủ công, mỹ nghệ truyền thống; phát triển cơ khí sản xuất công cụ thông thờng, bộ đồ dùng gia đình, cơ khí

sửa chữa phục vụ nông, ng nghiệp phát triển gia công may mặc, giày dép, thảm len làm vệ tinh cho các doanh nghiệp công nghiệp lớn.

2.3. Nông lâm ng nghiệp

2.3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển

- Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hớng; tăng mạnh tỷ trọng chăn nuôi; phát triển các cây con có giá trị phù hợp điều kiện địa phơng; sử dụng có hiệu quả cao quỹ đất nông nghiệp vốn đang bị thu hẹp bằng thâm canh tăng năng suất, tăng vụ, tăng chất lợng và giá trị sản phẩm. Dự kiến tỷ trọng trồng trọt - Chăn nuôi -

Một phần của tài liệu Phương hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thành phố Hải Phòng đến năm 2010 (Trang 54)