II. Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thành
1. Cơ cấu ngành kinh tế
1.2.1. Các thành tựu đạt đợc của công nghiệp
Bảng 6: Tốc độ phát triển giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn theo ngành kinh tế ( Năm trớc = 100)
Đơn vị: %
2000 2001 2002 2003
Tổng số 120,77 120,53 126,26 117,56
1. Công nghiệp khai thác 105,09 120,09 130,40 150,28
- Khai thác đá và mỏ 104,57 118,03 127,77 165,78
2. Công nghiệp chế biến 121,05 120,70 126,14 117,53
- Thực phẩm và đồ uống 132,59 123,03 115,97 122,37 - Thuốc lá 109,37 106,96 111,14 113,59 - Dệt 147,43 78,3 192,95 126,89 - Trang phục 132,16 136,92 91,88 244,68 - Giầy, dép 107,56 131,04 117,06 115,64 - Chế biến gỗ 217,34 104,35 104,84 86,99 - Giấy và sản phẩm từ giấy 133,94 121,40 88,43 149,94 - Xuất bản, in và sao bản 117,00 102,43 230,82 154,33 - Hoá chất và sản phẩm từ hoá chất 123,66 141,69 125,87 103,48 - Sản phẩm từ cao su và plastic 115,90 115,11 100,60 153,37
- Sản phẩm từ chất phi kim loại 117,49 100,11 120,42 109,38
- Kim loại 121,43 117,13 147,84 90,22
- Sản phẩm từ kim loại 131,61 134,37 79,22 137,71
- Máy móc, thiết bị 200,96 127,07 193,80 129,98
-Máy móc và thiết bị điện 161,12 148,37 138,42 146,69
- Rađio, tivi và TB truyền thông 57,45 135,36 142,93 156,74
- Xe có động cơ 133,03 265,03 111,59 152,90
- Phơng tiện vận tải khác 126,69 172,56 161,14 135,79
- Giờng tủ, bàn ghế 104,57 108,75 205,63 142,58
- Tái chế 220,99 98,55 33,64 41,06
3. Sản xuất và phân phối điện, nớc 102,35 100,69 139,98 97,13
- Khai thác, lọc và phân phối nớc 100,53 103,43 102,17 104,06
- Là một trong 5 địa phơng có quy mô công nghiệp lớn nhất cả nớc:
+ Giá trị sản xuất (GTSX) công nghiệp Hải Phòng (giá 1994) năm 2003 là 1558 tỷ, bằng 2,9% tổng GTSX công nghiệp cả nớc.
+ GDP công nghiệp năm 2003 bằng 3% tổng GDP công nghiệp cả nớc. - Công nghiệp đóng góp ngày càng nhiều cho nền KTQD thành phố:
+ GDP công nghiệp năm 1995 (giá 1994) chiếm 26,8% tổng GDP toàn thành phố, năm 2000 tăng lên 33,8% và năm 2004 đạt tới 36,2%
+ Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của công nghiệp tăng dần, năm 2000 chiếm 76,5% tổng kim ngạch xuất khẩu, năm 2001: 80%, năm 2002: 81%
- Tốc độ phát triển công nghiệp rất nhanh, ổn định, có vai trò quyết định đối với tốc độ tăng trởng của thành phố:
+ GTSX công nghiệp tăng trung bình22,81%/ năm trong giai đoạn 1996 – 2003. Trong 10 địa phơng có quy mô công nghiệp lớn nhất cả nớc, thì Hải Phòng có tốc độ tăng của công nghiệp đứng thứ 3 sau Cần Thơ và Bình Dơng. + GDP công nghiệp tăng trung bình 14,7% / năm trong giai đoạn 1996-2003, (giai đoạn 2001-2003 là 14,6%/ năm). Đóng góp khoảng 54,9% cho tốc độ tăng trởng chung của kinh tế thành phó.
+ Nhiều ngành công nghiệp đạt tốc độ tăng trởng rất cao : nh dệt 28,9% giai đoạn 1996-2003, trong đó 2001-2003 là 27,8%; tơng ứng ngành may là 20,3% và 31,7%; hoá chất 26,1% và 22,8%; máy móc thiết bị 42,4% và 35,5%; thực phẩm đồ uống 14,4% và 23,4%; phơng tiện vận tải 23,7% và 55,1%.
+ Nhiều sản phẩm công nghiệp tăng rất nhanh nh : Đóng mới – sửa chữa tàu thuỷ, cán thép, thiết bị siêu trờng, siêu trọng, xi măng, sản xuất sơn, giầy dép, may mặc, thuỷ sản chế biến Tổng công ty tàu thủy Việt Nam có 16 nhà máy…
đóng và sửa chữa tàu biển (miền Bắc 9, Miền Trung 4, Miền Nam 3) trong đó Hải Phòng có 6 nhà máy (nếu tính toàn lãnh thổ Hải Phòng thì có 14 cơ sở đóng và sửa chữa tàu thuyền ) đảm nhận gần 50% sản lợng đóng tàu toàn quốc, Trong đó: Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đã đóng thành công tàu 6.500 DWT và đang chuẩn bị đóng tàu đến 30.000DWT: công ty công nghiệp tàu thủy Nam Triệu đã ký hợp đồng với hãng Graig Investment Ltd (Vơng Quốc Anh) đóng mới 7 tàu hàng có tổng trọng tải 53.000 DWT/ tàu với tổng giá trị lên tới 146,3 triệu USD.
Về công nghiệp sản xuất kim loại
Nhu cầu thép của cả nớc khoảng là 7,5 - 8 triệu tấn, nhu cầu phôi thép còn rất lớn, các doanh nghiệp trong nớc hiện tại mới chỉ đáp ứng đợc 20%; nhu cầu đồng phôi cho đúc chân vịt, van vòi, phôi cho cán kéo dây đồng phục cho công nghiệp đóng tàu là 10.000 tấn/ năm, do vậy công nghiệp sản xuất thép và kim loại của Hải Phòng có thị trờng rất lớn.
Công nghiệp cơ khí chế tạo điện tử
Cơ khí chế tạo máy và thiết bị: Đang găp nhiều khó khăn do bế tắc về thị tr- ờng và sản phẩm. Sản phẩm đang khó cạnh tranh về chất lợng, giá cả, mâu mã so với hàng Trung Quốc, Sản lợng máy công cụ năm 2003 đạt 142 cái, tăng so với năm 2000 nhng so với các năm 2002 thì giảm rất nhiều (giảm 67 sản phẩm so 2002)
Ngành sản xuất sản phẩm từ kim loại: Hiện có tốc độ tăng trung bình giai
đoạn 1996 - 2003 khá cao, đạt trên 20%/ năm nhng vẫn thấp hơn mức tăng trung bình của toàn ngành công nghiệp, khu vực t nhân phát triển khá nhng còn manh mún, chủng loại sản phẩm phong phú nhng đang kém dần sức cạnh tranh so với hàng của các tỉnh bạn và hàng xuất khẩu; có thêm nhiều sản phẩm mới nhng lại để mất dần nhiều sản phẩm truyền thống nh xe đẹp và phụ tùng, bếp đun nấu, khóa và dụng cụ đồ nghề
Ngành sản xuất máy móc, thiết bị điện: Hiện có tốc độ tăng bình quân 1996 - 2003 là 32,4%/ năm, cao hơn nhiều so với mức trung bình toàn ngành công nghiệp; đã có một số doanh nghiệp có ý nghĩa vùng, đặc biệt là liên doanh vinacab và công ty ắc quy Tia sáng và một số cơ sở kéo dây dẫn điện; chủng loại sản phẩm cha phong phú, còn thiếu rất nhiều sản phẩm cha sản xuất đợc nh động cơ, máy phát, máy biến thế, thiết bị chiếu sáng…
Ngành điện tử, thiết bị văn phòng và máy tính Trình độ lạc hậu từ 1 đến 2 thế hệ so với một số trung tâm mạnh của cả nớc và lạc hậu từ 2 đến 3 thế hệ so với các nớc trong khu vực; quy mô sản xuất còn nhỏ bé, chỉ có 2 DNNN gia công lắp
ráp các sản phẩm cuối cùng từ các bộ linh kiện nhập ngoại (CKD) khu vực t nhân cũng cha nhỏ bé chỉ mới có trên 300 công nhân từ bậc 4 trở lên về chuyên ngành điện tử; thị trờng bị thu hẹp, sản lợng lắp ráp giảm mạnh. Định hớng phát triển chung cho những năm tới là ngành điện tử, thiết bị văn phòng và máy tính phải trở thành một trong số những ngành công nghiệp chủ đạo của Hải Phòng.
Công nghiệp hóa chất và sản phẩm từ hóa chất
Ngành hóa chất phát triển khá nhanh trong những năm qua (trung bình 26,2%/năm giai đoạn 1996 - 2003) nhng còn các tồn tại sau: Thiếu công nghiệp hóa chất cơ bản; sản phẩm cao su và nhựa cha phát triển, đặc biệt cha có sản phẩm nhựa công nghiệp.
+ Số lợng các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp t nhân tăng rất nhanh.
- Thu hút đợc nhiều lao động, năng suất lao động rất cao và đang có xu hớng ngày càng tăng.
+ Trung bình mỗi năm thu hút thêm 5 – 6 ngàn lao động, chủ yếu là lao động từ nông thôn. Tốc độ tăng lao động công nghiệp trung bình khoảng 5,4%
+ Năng suất lao động công nghiệp tăng nhanh, trung bình trên 7%/năm trong giai đoạn 1996 – 2003
- Cơ cấu công nghiệp đang có sự chuyển dịch theo hớng tiến bộ, hiệu quả phù hợp với tiềm năng thế mạnh của thành phố
- Cơ cấu theo các yếu tố cấu thành giá trị sản phẩm: Tỷ trọng các sản phẩm có giá trị tăng cao tăng dần từ 73 – 78% giai đoạn 2001 – 2003, tỷ trọng sản phẩm gia công giảm dần từ 25 – 27% (chủ yếu may trang phục và dày dép) giai đoạn 1996 – 2000 xuống còn 23 – 25% giai đoạn 2001 – 2003.
- Cơ cấu theo chủng loại sản phẩm: chủng loại các sản phẩm chất lợng cao, hàm lợng công nghệ lớn, có khả năng cạnh tranh ngày càng lớn; các sản phẩm mũi nhọn, có lợi thế về tài nguyên, lao động, vị trí địa lí ngày càng tăng về tỷ trọng nh xi măng sắt thép, giày dép giả da, đồ nhựa, chất tẩy rửa, đóng mới – sửa chữa tàu thuỷ, thiết bị siêu trờng, siêu trọng, sơn, may, thuỷ sản chế biến…
+ Công nghiệp nông thôn, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề phát triển khá hiệu quả do gắn chặt với việc giải quyết việc làm, phát triển ngành nghề, tạo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến… Công nghiệp nông thôn Hải Phòng có một số đặc điểm sau đây: (1) chiếm vị trí thứ yếu trong nền kinh tế của các huyện: Do có nông, ng nghiệp là chủ yếu nên công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở các huyện thờng chỉ chiếm 20 - 30%, sự quan tâm của các cấp, các ngành do vậy còn cha thờng xuyên; (2) Đóng góp rất khiêm tốn trong toàn ngành công nghiệp Hải Phòng, tỷ trọng công nghiệp nông thôn qua các năm chỉ chiếm khoảng 2 - 2,5% giá trị toàn ngành công nghiệp (3) cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, công nghiệp phổ biến là thủ công, cơ khí rất ít cơ sở có trình độ cơ khí hóa cao; (4) trình độ lao động cũng nh trình độ tổ chức sản xuất, ý thức về sản xuất nông nghiệp hạn chế (5) sản phẩm tiêu thụ chủ yếu trong huyện, trong thành phố, nếu có thời gian xuất khẩu thì thờng dới hình thức làm vệ tinh gia công cho công nghiệp thành phố, một số làng nghề truyền thống đang mai một dần.
+ Trình độ công nghệ, tiến bộ kĩ thuật ngày càng đợc trú trọng, đặc biệt là trong khu vực công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
+ Bố trí mạng lới công nghiệp vừa và nhỏ, làng nghề.
+ Các xí nghiệp công nghiệp đơn lẻ đợc chuyển dần vào các khu công nghiệp. Ô nhiễm môi trờng do công nghiệp đã đợc kiểm soát.
1.2.2. Những hạn chế của phát triển công nghiệp
- Tốc độ tăng trởng cha tơng xứng với vai trò trung tâm công nghiệp của cả nớc, của địa bàn KTTDBB.
- Cha có sự đầu t tập trung để tạo sự chuyển biến mang tính đột phá ở những ngành then chốt nh: cơ khí tàu thuyền, sản xuất thiết bị máy còn tồn tại nhiều… doanh nghiệp làm ăn thua lỗ.
- Tỷ trọng giá trị gia tăng quốc nội thấp, hầu hết sản phẩm xuất khẩu đều phải nhập nguyên liệu, gia công là chủ yếu:
- Trang thiết bị quá cũ, công nghệ lác hậu đang phổ biến, đặc biệt là trong các doanh nghiệp trong nớc. Tốc độ đổi mới công nghệ mới đạt 15%/ năm. Chất lợng sản phẩm chỉ ở mức trung bình. Còn nhiều lao động trong nông nghiệp cha đợc huy động vào phát triển công nghiệp, đặc biệt là ở nông thôn.