Về chỉ tiêu tổng vốn đầu t

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà (Trang 42 - 43)

II. Thực trạng phát triển các khu công nghiệp tại TPHồ Chí Minh giai đoạn 1996 2003

3.3.Về chỉ tiêu tổng vốn đầu t

2. Thực trạng về số lợng và quy mô các KCN trên địa bàn TPHồ Chí Minh

3.3.Về chỉ tiêu tổng vốn đầu t

Bảng 11: Tổng vốn đầu t vào các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh (tính đến tháng 11/2003)

Đơn vị tính: tỷ đồng

STT Tên KCN Tổng VĐT nớc ngoài Tổng VĐT trong nớc Tổng số 1 KCN Bình Chiểu 1.260 40 1.300 2 KCN Tân Tạo 1.230 1.261 2.491

3 KCN Vĩnh Lộc 615 2.125 2.740 4 KCN Hiệp Phớc 495 1.838 2.333 5 KCN Tân Bình 450 1.160 1.610 6 KCN Tân Thới Hiệp 255 555 810 7 KCN Lê Minh Xuân 585 730 1.315 8 KCN Tây Bắc Củ Chi 1.980 481 2.461 9 KCN Cát Lái (IV)

10 KCN Cát Lái (II) 11 KCN Phong Phú

Tổng số: 6.870 8.190 15.060

Nguồn: Vụ Quản lý các KCN, KCX - Bộ Kế hoạch và Đầu t

Tổng mức vốn đầu t vào các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh tơng đối lớn (đạt 15.060 tỷ đồng). Trong đó KCN Vĩnh Lộc có tổng vốn đầu t lớn nhất (đạt 2.740 tỷ đồng); khu có tổng vốn đầu t thấp nhất là KCN Tân Thới Hiệp với 810 tỷ đồng. Số liệu tại bảng 11, cho ta thấy, các KCN tại TP Hồ Chí Minh có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t trong nớc hơn các nhà đầu t nớc ngoài, tổng vốn đầu t trong nớc đạt 8.190 tỷ đồng, trong khi tổng vốn đầu t nớc ngoài chỉ đạt 6.870 tỷ đồng. Trong các KCN của TP Hồ Chí Minh, chỉ có KCN Bình Chiểu và KCN Tây Bắc Củ Chi là có tổng vốn đầu t nớc ngoài lớn hơn tổng vốn đầu t trong nớc, còn các KCN khác đều có tổng vốn đầu t trong nớc lớn hơn rất nhiều tổng vốn đầu t n- ớc ngoài. Điều này, một lần nữa khẳng định các KCN của TP Hồ Chí Minh cha tạo đợc sự hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà (Trang 42 - 43)