Đánh giá chung về sự hình thành và phát triển của các KCN trên địa bàn TPHồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà (Trang 46 - 50)

II. Thực trạng phát triển các khu công nghiệp tại TPHồ Chí Minh giai đoạn 1996 2003

4.Đánh giá chung về sự hình thành và phát triển của các KCN trên địa bàn TPHồ Chí Minh

lập, nên trong năm này các KCN của TP Hồ Chí Minh cha thể thu hút lao động. Đến năm 1997, một số các KCN có quyết định thành lập từ năm 1996 bắt đầu đi vào hoạt động và thu hút 800 lao động, đây là một con số tơng đối khiêm tốn. Trong năm này, một số các KCN khác cũng có quyết định thành lập. Nhng đến năm 1998, các KCN đã tơng đối ổn định, thì ngay lập tức đã thu hút tới 3.000 lao động, tốc độ tăng lao động lên tới 275% so với năm 1997. Sang năm 1999, tuy tốc độ tăng lao động có thấp hơn so với năm 1998 (chỉ đạt 100%) nhng quy mô lao động tăng thêm lại lớn hơn (3.000 ngời so với năm 1998 là 2.200 ngời). Năm 2000, tốc độ tăng lao động đạt 150%, với quy mô lao động thu hút thêm cao nhất trong giai đoạn này là 11.000 lao động. Năm 2001, tốc độ tăng thu hút lao động chỉ đạt 66,67%, nhng quy mô lao động thu hút thêm cũng tăng tới 10.000 ngời. Sang năm 2002, tốc độ tăng thu hút lao động đã có dấu hiệu giảm, từ 66,67% năm 2001 xuống còn 60% năm 2002, nhng quy mô lao động thu hút thêm lại lên tới 15.000 lao động. Đến năm 2003, quy mô lao động đạt 58.038 ngời, tốc độ tăng của quy mô lao động đạt 45,77% với con số tuyệt đối là 18.308 lao động.

Nh vậy, có thể thấy, quy mô lao động Việt Nam làm việc tại các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh liên tục tăng với tốc độ cao, quy mô năm sau lớn hơn năm trớc. Điều này, phần nào khẳng định sự thành công trong quá trình phát triển của các KCN ở TP Hồ Chí Minh; đó là các KCN này hoạt động khá hiệu quả, tạo ra ngày càng nhiều việc làm cho ngời lao động và đáp ứng tốt các điều kiện của ngời lao động nên quy mô thu hút lao động liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trớc.

4. Đánh giá chung về sự hình thành và phát triển của các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh

4.1. Những mặt tích cực

Quá trình hình thành và phát triển các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh trong thời gian qua đã đạt đợc những kết quả đáng mừng. Điều này đợc thể hiện ở các mặt sau:

Một là: Các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đợc bố trí theo một quy hoạch hợp lý, hình thành một hệ thống mạng lới các KCN gắn kết chặt chẽ và hỗ trợ nhau cùng phát triển. Hầu hết các KCN đợc bố trí tại các vùng ngoại thành, quanh trung tâm TP và gần sân bay, cảng biển, cảng sông và gần các tuyến đờng quốc lộ. Ngoài ra, các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã đợc bố trí tại những địa bàn hợp lý, ở những nơi thoả mãn rất tốt các nhân tố ảnh hởng đến việc hình thành các KCN về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý và giá đền bù đất. Mặt khác, đây cũng là những nơi có lợi thế và cơ sở hạ tầng vùng phù hợp với yêu cầu phát triển của từng KCN đợc xây dựng ở đó. Quá trình hình thành các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, nhìn chung, diễn ra khá thuận lợi, đợc nh vậy là do ở TP Hồ Chí Minh có cơ chế chính sách khá thông thoáng và linh hoạt, điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của các KCN.

Hai là: Có thể nói quá trình phát triển KCN ở TP Hồ Chí Minh là quá trình

biết kết hợp giữa nội lực và ngoại lực trên cơ sở tranh thủ ngoại lực nhằm thúc đẩy nội lực phát triển và ngợc lại. Sự phối hợp giữa thu hút đầu t nớc ngoài và trong nớc thật sự tạo nên sức mạnh để thu hút đầu t trong thời gian tới. Quá trình phát triển KCN ở TP Hồ Chí Minh cũng chính là quá trình đấu tranh không mệt mỏi giữa cơ chế cũ và cơ chế mới, giữa nền kinh tế hành chính quan liêu bao cấp và nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa mà rõ nét nhất, tập trung nhất là quá trình đấu tranh giữa cơ chế “một cửa, tại chỗ” với cơ chế “nhiều cửa”.

Ba là: Trong quá trình làm công tác giải tỏa đền bù, Ban quản lý đã biết kết

hợp hài hoà giữa công tác vận động quần chúng với việc kiên quyết thực hiện các chính sách đền bù phù hợp của Nhà nớc, đã làm cho ngời dân thấy rõ viễn cảnh t- ơng lai mà KCN đem lại.

Bốn là: Sau gần 10 năm xây dựng KCN, đội ngũ cán bộ từ Ban quản lý đến

công ty đầu t cơ sở hạ tầng, các doanh nghiệp KCN đều trởng thành và tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm quý báu trong quản lý cũng nh trong công tác phục vụ cho KCN.

Bên cạnh những mặt tích cực đạt đợc, quá trình hình thành và phát triển các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh cũng còn nhiều hạn chế. Những hạn chế đó là:

Thứ nhất: Việc giải toả đền bù và cơ sở hạ tầng ngoài tờng rào cha đáp ứng

kịp thời nhu cầu phát triển của KCN đã làm ảnh hởng lớn đến môi trờng thu hút đầu t. Một số KCN đợc quy hoạch tại những địa bàn có giá thuê đất cao, hoặc có chính sách đền bù cha thoả đáng... đã làm cho công tác giải phóng mặt bằng KCN diễn ra quá chậm, việc xây dựng cơ sở hạ tầng KCN bị đình trệ; ví nh KCN Cát Lái IV có quyết định thành lập từ năm 1997 nhng đến cuối năm 2003 vẫn cha xong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng, cha đi vào hoạt động; điển hình có KCN Tam Bình I phải chuyển đổi thành KCX Linh Trung II.

Điều này đã dẫn đến một hậu quả là có nhiều hợp đồng thuê đất đã ký cả năm trời mà cha có đất giao nên một số nhà đầu t bỏ đi nơi khác.

Thứ hai: Do đánh giá vai trò vị trí KCN và cơ chế quản lý “một cửa, tại

chỗ” cha nhất quán, nên còn hiện tợng cào bằng giữa chính sách bên ngoài và bên trong KCN, không chú trọng đến cơ chế đặc thù của KCN. Từ đó, thể hiện không nhất quán về cơ chế tổ chức. Trong đó, hệ thống tổ chức chỉ đạo từ trung ơng xuống cha rõ ràng nên làm cho việc điều hành thiếu tập trung thống nhất, mỗi địa phơng làm một kiểu. Có lúc lại cha coi KCN là một bộ phận của nền kinh tế quốc gia để tận dụng thế mạnh của nó đóng góp vào nền kinh tế quốc gia và trong hội nhập quốc tế. Nên có lúc đặt ra nhiều chính sách thuế cha hợp lý, làm cho một số nhà đầu t nản lòng chuyển sang đầu t ở nơi khác, ảnh hởng đến việc thu hút đầu t.

Thứ ba: Trong quy hoạch chi tiết KCN có các phân khu chức năng, nhng

quá trình thu hút đầu t có nơi không thực hiện tốt theo quy định mà chạy theo chỉ tiêu tỉ lệ lấp đầy từ đó gây ra hậu quả về quản lý môi trờng phải khắc phục rất phức tạp.

Thứ t: Do nhiều đầu mối can thiệp vào việc hình thành và quản lý các doanh

nghiệp trong KCN, dẫn đến tình trạng thiếu tập trung thống nhất, gây bất lợi cho công tác quản lý nhà nớc. Cơ chế “một cửa, tại chỗ” ở đây cha rõ ràng. Vì vậy,

công tác báo cáo thống kê nắm tình hình hoạt động các doanh nghiệp trong KCN còn nhiều khó khăn, làm trở ngại trong điều hành quản lý.

Thứ năm: Việc xây dựng các công trình dịch vụ phục vụ cho KCN nh trạm

xử lý nớc thải, trạm y tế, phơng tiện phòng cháy chữa cháy, nhà ở cho công nhân, ký túc xá chuyên gia... có nơi làm còn chậm. Việc quản lý các hoạt động dịch vụ trong KCN cha đạt yêu cầu theo quy định của Nghị định 36/CP về KCN, KCX và khu công nghệ cao.

Thứ sáu: Sự phối hợp giữa các phòng với nhau, giữa Ban quản lý với công

ty đầu t cơ sở hạ tầng, giữa Ban quản lý với các cơ quan chức năng thành phố với các quận huyện có KCN từng nơi, từng lúc cha đồng bộ, làm hạn chế trong điều hành. Mặt khác, với khối lợng công việc ngày càng lớn nhng tổ chức bộ máy và biên chế còn hạn hẹp, năng lực cán bộ còn có mặt bất cập trớc xu thế mới, nếu không kịp thời chấn chỉnh sẽ không đáp ứng yêu cầu của tình hình sắp tới khi quy mô ngày càng mở rộng, công việc ngày càng nặng nề.

Thứ bảy: Chủ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cha có đủ vốn, kỹ thuật cũng

nh kinh nghiệm thi công. Khi hạ tầng cơ sở bên trong và bên ngoài đợc xây dựng hoàn chỉnh, các công trình phụ trợ nh: thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng, nguồn cung ứng lao động sẵn có phải đợc chuẩn bị đầy đủ, tất cả các yếu tố trên cùng với giá cả thuê đất hợp lý, thì KCN có thể thu hút đợc các nhà đầu t trong và ngoài nớc.

Trong thời gian qua, các Công ty phát triển hạ tầng có xin cấp thêm vốn từ nguồn ngân sách Nhà nớc, nhng không đợc đáp ứng, vay từ Quỹ u đãi đầu t quốc gia thì đợc rót nhỏ giọt, vay từ các ngân hàng thì phải có thế chấp... tình hình này đã đẩy các Công ty đầu t phát triển hạ tầng vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng trong việc hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng ở các KCN. Bên cạnh đó, khả năng quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này cha đáp ứng đợc yêu cầu của các nhà đầu t.

Thứ tám: Việc quy định ngành nghề đầu t tại các KCN cha thật sự hợp lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phê duyệt, chúng ta có thể thấy ngoài KCN Lê Minh Xuân là nơi quy định thu hút các ngành nghề gây ô nhiễm, và KCN Hiệp Phớc thu hút các ngành công nghiệp nặng, còn lại các KCN khác đợc quy định ngành nghề rất giống nhau. Việc quy định ngành nghề nh vậy đã dẫn đến tình trạng cạnh tranh giữa các KCN, đồng thời cha thật sự tạo nét riêng biệt cho từng khu. Điều này đã làm thua thiệt cho chính nhà đầu t và ngân sách Nhà nớc.

Trong gần 10 năm qua các KCN trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã đạt đợc những thành tựu đáng mừng trong quá trình phát triển, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của TP và là một nhân tố không thể thiếu trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Song bên cạnh đó, quá trình phát triển các KCN của TP vẫn còn những tồn tại lớn, không những không khai thác hết khả năng của các KCN, mà còn có những tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế - xã hội của TP.

III. Đánh giá về vai trò của các KCN đối với phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn TP Hồ Chí Minh giai đoạn 1996 - 2003.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà (Trang 46 - 50)