Tăng cờng năng lực và hiệu quả hoạt động ở các KCN

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà (Trang 80 - 84)

III. Một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn TPHồ Chí Minh đến năm 2010

3.Tăng cờng năng lực và hiệu quả hoạt động ở các KCN

Để tăng cờng năng lực và hiệu quả hoạt động ở các KCN cần tập trung giải quyết các vấn đề sau:

- Đa dạng hoá các loại hình KCN. Để tăng thu hút đầu t vào các KCN, cần phải đa dạng hoá các loại hình KCN, cần xây dựng, phát triển đồng thời KCN lớn, cũng nh KCN nhỏ và vừa, có nh vậy mới đảm bảo đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu rất khác nhau của các nhà đầu t với quy mô dự án đầu t không giống nhau. Tuy nhiên cần kiểm soát chặt chẽ để việc phát triển KCN nhỏ và vừa đúng quy hoạch, ngăn chặn triệt để ngay từ đầu không cho khu dân c nằm xen lẫn với các nhà máy công nghiệp.

- Tập trung giải quyết vớng mắc đối với KCN gặp khó khăn trong triển khai. Ban quản lý KCN cần sát sao hơn với tình hình hình thành và phát triển của các KCN, nhằm có những biện pháp hữu hiệu giúp đỡ các KCN gặp khó khăn trong quá trình hình thành và phát triển. Ví nh: KCN Cát Lái IV đã có quyết định thành lập của Thủ tớng Chính phủ từ năm 1997, nhng đến nay vẫn cha thể đi vào hoạt động, do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó nguyên nhân chính là công tác giải toả mặt bằng bị đình trệ; trong trờng hợp này, trớc tiên Ban quản lý nên đi sâu tìm hiểu nguyên nhân gây ra tình trạng trên, từ đó đề ra những biện pháp cụ thể cho nhà đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, đồng thời cử cán bộ tích cực vận động quần chúng nhanh chóng di dời khỏi khu vực quy hoạch, hoặc là nên chuyển nhà đầu t có kinh nghiệm và năng lực hơn.

- Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của các KCN. KCN là nơi thu hút một lợng lớn lao động, đặc biệt là những lao động đã qua đào tạo. Tuy nhiên, để đáp ứng tốt hơn nữa cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, thì bản thân các doanh nghiệp trong KCN cũng cần có kế hoạch đào tạo, nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật cho ngời lao động...

- Tranh thủ các quan hệ của các doanh nghiệp hiện có để thu hút thêm các dự án khác. Để đạt đợc điều đó, trớc tiên các KCN phải cung cấp những điều kiện thuận lợi để cho các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, hỗ trợ các doanh nghiệp tiêu thụ hàng hoá hoặc tìm kiếm các nguồn đầu t vào.

- Chủ động và tích cực thu hút đầu t, đa ra các biện pháp nhằm hấp dẫn đầu t, ngoài ra cần thành lập các đoàn kêu gọi vận động thu hút vốn đầu t ở nớc ngoài, hoặc xúc tiến việc thiết lập mạng lới thông tin về các KCN ở TP Hồ Chí Minh chẳng hạn nh việc thiết lập một trang Web của riêng các KCN trên Internet...

Để đạt đợc các mục tiêu kinh tế xã hội mà Đại hội Đảng bộ TP đề ra thì việc phát triển các KCN tập trung có một vai trò quan trọng. Tuy nhiên cần sớm quán triệt quan điểm là u tiên phát triển về chất hơn là phát triển về lợng của các KCN, tránh hiện tợng xây dựng, đầu t tràn lan kém hiệu quả, để các KCN TP nói riêng, kinh tế xã hội TP nói chung có vị trí tơng xứng với tầm vóc là đầu tàu của cả nớc trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

4. Một số kiến nghị

ở Việt Nam, mô hình các KCN là cha từng có trong tiền lệ, tuy nhiên với những tác dụng hết sức tích cực, trong giai đoạn tới, việc xây dựng và phát triển các KCN là một yêu cầu mang tính khách quan.

Thành phố Hồ Chí Minh, là nơi ra đời KCX đầu tiên của Việt Nam vào năm 1991, đó là KCX Tân Thuận, đến năm 1996, 1997 hàng loạt các KCN đợc ra đời tại TP Hồ Chí Minh, kể từ đó đến nay, các KCN này đã đóng góp hết sức tích cực cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bên cạnh đó các KCN cũng có những tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế - xã hội của TP, và ngay trong nội tại các KCN cũng còn những vấn đề tồn tại, làm hạn chế khả năng phát triển của các KCN. Do đó, xin kiến nghị một số vấn đề chủ yếu sau:

Đối với Trung ơng: kiến nghị trung ơng ban hành các cơ chế, chính sách thông thoáng, hợp lý hơn, đặc biệt là cần thiết phải ban hành khung giá các loại đất nhằm nhanh chóng giải toả mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng cho các KCN.

Đối với chính quyền địa phơng: cần phải điều chỉnh lại quy hoạch các KCN trên địa bàn TP, đối với các KCN phát triển tốt cần mở rộng diện tích của khu, còn đối với các khu hoạt động không hiệu quả cần phải chuyển mục đích sử dụng đất. Đồng thời cần giao quyền cho Ban quản lý KCN làm đầu mối chủ trì các hoạt động của các KCN

Đối với Ban quản lý các KCN cần phải nâng cao hơn nữa năng lực quản lý, giải quyết tốt lợi ích cho ngời lao động của KCN.

Kết luận

Sau gần mời năm phát triển các KCN ở TP Hồ Chí Minh cùng với ba KCX của TP, đã hoàn thành một bớc quan trọng năm mục tiêu và mời hai nhiệm vụ mà Chính phủ đã giao đợc quy định tại Nghị định 36/CP của Chính phủ trên các mặt

thu hút đầu t trong và ngoài nớc, giải quyết việc làm, du nhập kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tăng năng lực xuất khẩu gạo, tạo nguồn thu ngoại tệ, góp phần thúc đẩy kinh tế, văn hoá, xã hội của TP phát triển theo xu hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá các vùng ngoại thành.

Có thể nói quá trình phát triển các KCN cùng các KCX là quá trình tạo ra sản phẩm mới, tạo ra con ngời mới mang tác phong công nghiệp. Từ đó tạo ra tình hình mới trong sản xuất kinh doanh, từng bớc góp phần đáng kể vào việc chuyển TP Hồ Chí Minh thành thành phố công nghiệp hiện đại. Trong đó các KCN đã góp phần cùng thànhphố sắp xếp lại nền kinh tế, tổ chức lại sản xuất kinh doanh, bố trí lại dân c để đi vào xu hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Đó là quá trình góp phần đổi mới cơ chế quản lý trên tất cả các lĩnh vực đầu t, thơng mại, tài chính, ngân hàng, hải quan, môi trờng, lao động, v.v... Đó cũng là quá trình góp phần chuẩn bị cho thànhphố trong hội nhập quốc tế. Là quá trình làm thay đổi phong cách quản lý ngày càng tiên tiến hơn, hiện đại hơn, xây dựng một phong cách quản lý kiểu mới.

Danh mục tài liệu tham khảo 1. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX

2. Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 ban hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.

Quyết định số 159/BKH-KCN ngày 26/6/1997 của Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t cho Ban quản lý các KCX, KCN TP Hồ Chí Minh trong việc thi hành dự án; tiếp nhận, thẩm định điều chỉnh, thu hồi giấy phép đầu t và quản lý hoạt động các dự án đầu t nớc ngoài trong các KCN

3. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội của TP Hồ Chí Minh giai đoạn 1996-2003 (Vụ Kinh tế địa phơng và Lãnh thổ - Bộ Kế hoạch và Đầu t)

4. Báo cáo tình hình các KCN đến tháng 11/2003 (Vụ quản lý các KCN - Bộ Kế hoạch và Đầu t)

5. Tạp chí thông tin các KCN số năm 2003

6. Kỷ yếu các KCN, KCX Việt Nam năm 2002 (NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tháng 12/2002)

7. Các trang Web:

www.mpi.gov.vn (của Bộ Kế hoạch và Đầu t) www.hochiminhcity.gov.vn (của TP Hồ Chí Minh)

www.dpi.hochiminhcity.gov.vn (của Viện Quy hoạch TP Hồ Chí Minh)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà (Trang 80 - 84)