Những tác động tiêu cực

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà (Trang 56 - 60)

III. Đánh giá về vai trò của các KCN đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn TPHồ Chí Minh gia

2.Những tác động tiêu cực

2.1. Ô nhiễm môi trờng tại các địa phơng có KCN

Một trong những mục đích khi xây dựng các KCN của TP là di chuyển các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm từ trong nội đô ra ngoại thành, nhằm hạn chế ô nhiễm môi trờng ở những nơi tập trung đông dân c. Nhng trên thực tế, các KCN của TP cha làm tốt chức năng này, các công trình xử lý chất thải công nghiệp (rắn, lỏng, khí) cha đợc đầu t và quan tâm đúng mức, chất thải công nghiệp cha đợc xử lý tốt làm cho môi trờng bị ô nhiễm trên một diện rộng không chỉ trong phạm vi của KCN, ảnh hởng trực tiếp đến môi trờng sống và sức khoẻ con ngời. Nếu tình trạng này còn tiếp tục, trong tơng lai không xa chính các KCN này sẽ lại là nơi gây ô nhiễm cho môi trờng của TP, làm ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời dân TP.

Theo thống kê của Ban quản lý các KCX - KCN TP Hồ Chí Minh. Trong đợt giám sát kiểm tra môi trờng của 40 doanh nghiệp ở hai KCN Vĩnh Lộc và Tây Bắc Củ Chi, có 18/40 doanh nghiệp phát sinh nớc thải sản xuất (chiếm 45%) nhng chỉ có 2 doanh nghiệp (11,11%) đạt chuẩn xử lý nớc thải. Tình hình hoạt động và tiến độ xây dựng các nhà máy xử lý nớc thải tập trung cho thấy: trong 11 KCN ở TP Hồ Chí Minh hiện nay có 8 khu đợc khẳng định là thành công trong giai đoạn đầu nh- ng mới chỉ có 2 nhà máy xử lý nớc thải tập trung đợc xây dựng ở KCN Lê Minh Xuân và KCN Tân Tạo. Cũng theo Ban quản lý các KCX, KCN TP Hồ Chí Minh thì số lợng doanh nghiệp có kết quả xử lý khí thải, bụi thải khả quan và hiệu quả hơn so với xử lý nớc thải. Nhng qua số liệu tổng kết cho thấy, ô nhiễm do bụi, mùi lại phổ biến hơn trong các KCN cho thấy việc ô nhiễm do khí mùi gây ra không kém phần nan giải. Về rác thải, chỉ tính riêng 2 khu: Tân Bình và Tân Tạo mỗi tháng đã thải ra hàng trăm tấn rác. Phòng xây dựng môi trờng, Ban quản lý các KCX - KCN TP Hồ Chí Minh cũng cho biết việc giải quyết rác thải ở các KCN chủ

yếu dựa vào những lực lợng dịch vụ công cộng của TP, quận, huyện đảm nhận đến nơi chôn chấp theo quy định.

Mặt khác, việc ra đời và phát triển các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá, làm gia tăng nhanh chóng mật độ dân số tại những nơi có KCN, tạo ra một lợng lớn rác thải sinh hoạt, làm gia tăng nhu cầu giao thông gây ra khói bụi và tiếng ồn, trong khi đó cơ sở hạ tầng xung quanh KCN cha đáp ứng kịp. Điều này đã làm ảnh hởng lớn đến đời sống của ngời dân quanh vùng KCN, cũng nh đời sống của ngời lao động trong KCN, mặt khác còn làm huỷ hoại môi trờng, gây ảnh hởng lâu dài về sau này.

2.2. Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp

Việc lấy đất canh tác làm KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh trớc hết làm cho diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, nếu không có sự phối hợp chặt chẽ với ngành nông nghiệp sẽ ảnh hởng không nhỏ đến sản lợng của ngành nông nghiệp, làm cho sản lợng một số mặt hàng của ngành nông nghiệp giảm.

Mặt khác, việc lấy đất canh tác nông nghiệp làm KCN đã ảnh hởng mạnh đến nguồn sống của ngời nông dân vùng ngoại thành TP. Mặc dù, ngời nông dân bị lấy đất đợc đền bù thoả đáng, nhng thực tế cho thấy, hầu hết những ngời nông dân đã bị thu hồi đất để làm KCN dùng thu nhập từ tiền đền bù vào việc mua sắm tiêu dùng, ít có cơ hội tái tạo nguồn sống mới và họ đứng trớc nguy cơ trở thành ngời nghèo. Đây là một nghịch lý, làm gay gắt thêm sự bất ổn định kinh tế - xã hội ở nông thôn.

2.3. Những bất cập (về mặt xã hội) do sự di chuyển lao động vào các KCN

Quá trình thu hút lao động vào các KCN trên địa bàn TP đã tạo ra hiện tợng di chuyển lao động “dao động con lắc” và hiện tợng dân di c. Kiểu “dao động con lắc” là hiện tợng di chuyển lao động hàng ngày hay hàng tuần từ nơi thừa đến nơi làm việc mà không thay đổi chỗ ở. Sự di chuyển này làm tăng đối tợng tham gia giao thông và sự tập trung các dịch vụ công cộng.

Trong thời gian qua, do các KCN của TP cha có nhà ở trong khu lân cận KCN cho ngời lao động, nên đã tạo ra hiện tợng “dao động con lắc” cùng với hiện

tợng nh vận chuyển hàng hoá, nguyên vật liệu... đã tạo nên áp lực về cơ sở hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ công cộng cho khu vực có KCN.

Mặt khác, các KCN trên địa bàn TP là nơi tập trung khá lớn các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, mà hiện nay các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ở Việt Nam nói chung, TP Hồ Chí Minh nói riêng thu hút rất lớn lực lợng lao động, đặc biệt là những lao động đã qua đào tạo, có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, trình độ tay nghề cao... Vì vậy, các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh là nơi gây ra hiện tợng “chảy máu chất xám” vào các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Kết luận chơng: Sự hình thành và phát triển KCN đã đánh dấu một bớc phát triển mới của TP Hồ Chí Minh.

Trong giai đoạn 1996 - 2003, tình hình kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh có những bớc phát triển rất đáng mừng, làm thay đổi hẳn bộ mặt của TP, trong kết quả phát triển đó có sự đóng góp không nhỏ của các KCN. Sự ra đời các KCN là yêu cầu cần thiết trong quá trình phát triển của TP. Các KCN trên địa bàn TP đợc ra đời vào năm 1996, với quy mô diện tích và vốn đầu t cơ sở hạ tầng khác nhau, nhng đều đợc đặt trên những địa bàn hợp lý phù hợp với các mục tiêu xây dựng KCN và phát huy đợc thế mạnh của vùng cho việc thực hiện các mục tiêu đó. Nhìn chung, trong những năm vừa qua các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh phát triển khá thành công, điều này đợc khẳng định qua một loạt các chỉ tiêu nh: tỉ lệ lấp đầy KCN, số dự án đầu t vào các KCN, tổng vốn đầu t của các dự án...

Với những thành tựu phát triển của mình, kể từ khi ra đời đến nay các KCN trên địa bàn TP đã đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn TP, góp phần làm tăng trởng ngành công nghiệp nói riêng và tăng trởng kinh tế TP nói chung, hỗ trợ đắc lực cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thànhphố theo hớng tích cực, tăng nguồn thu ngoại tệ, góp phần đổi mới công nghệ và đổi mới cơ chế quản lý, tạo việc làm cho ngời lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo...

Tuy nhiên quá trình hình thành và phát triển các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh còn bộc lộ nhiều bất cập. Các KCN của TP còn cha phát huy hết những

thế mạnh của mình, cũng nh cơ chế quản lý KCN còn thiếu thông thoáng, linh hoạt. Do vậy quá trình phát triển các KCN của TP Hồ Chí Minh còn nhiều hạn chế, gây ảnh hởng không tốt đến tình hình kinh tế xã hội của TP, nh vấn đề lấy đất nông nghiệp làm KCN, vấn đề di chuyển lao động và thêm vào đó là vấn đề ô nhiễm môi trờng.

Vì vậy, trong phần tiếp theo, luận văn sẽ trình bày những phơng hớng và giải pháp nhằm phát triển các KCN theo hớng phát huy những đóng góp tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực tới sự phát triển kinh tế - xã hội của TP.

Ch

Một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010.

I. Thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và các KCN nói riêng trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đến

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà (Trang 56 - 60)