Quan điểm phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn TPHồ Chí Minh đến năm 2010

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà (Trang 63 - 64)

II. Quan điểm và phơng hớng phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn TPHồ Chí Minh đến năm

1. Quan điểm phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn TPHồ Chí Minh đến năm 2010

địa bàn TP Hồ Chí Minh đến năm 2010

1. Quan điểm phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 năm 2010

Việc phát triển các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh và sự lựa chọn giải pháp để phát triển các KCN cần phải dựa trên các quan điểm phát triển. Đó là các quan điểm sau:

Một là: Phải coi việc xây dựng và phát triển hợp lý hệ thống các loại KCN

trên địa bàn TP Hồ Chí Minh là một trong những nhiệm vụ quan trọng, có tính lâu dài góp phần quan trọng đối với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của TP. Đây là nơi đào tạo nên một lực lợng sản xuất mới, tiên tiến trực tiếp tác động hỗ trợ và thúc đẩy phát triển sản xuất công nghiệp và một số lĩnh vực kinh tế xã hội TP; phát triển, mở rộng thị trờng và hợp tác kinh tế giữa TP với các vùng trong nớc và

quốc tế; góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chỉnh trang và phát triển các đô thị công nghiệp, đô thị mới trên địa bàn của TP Hồ Chí Minh.

Hai là: Quy hoạch phát triển KCN của TP phải phù hợp và gắn kết với quy

hoạch kinh tế - xã hội của TP, với quy hoạch của cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá; có mối quan hệ hợp tác và phân công hài hoà với các KCN của các tỉnh lân cận trong một thể thống nhất.

Ba là: Phát triển KCN phải đồng bộ với cụm công nghiệp, làng nghề công

nghiệp liên kết trên những khu vực, địa bàn có điều kiện vị trí địa lý - kinh tế thuận lợi, trong mối quan hệ hỗ trợ nhau cùng phát triển để tạo điều kiện hình thành những thị trấn công nghiệp, tiểu vùng công nghiệp, đô thị công nghiệp mới của TP hoặc của cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và không bị ràng buộc bởi giới hạn hoặc bị chia cắt bởi địa giới hành chính giữa các quận, huyện, tỉnh, TP. Không phát triển các KCN theo kiểu manh mún, phân tán theo kiểu quận huyện nào cũng có, hoặc thấy chỗ nào còn trống thì quy hoạch KCN để giữ đất.

Bốn là: Phát triển các KCN nhằm di dời hoặc phát triển các loại xí nghiệp,

cơ sở sản xuất có ô nhiễm của TP phải nằm dới hạ lu sông Sài Gòn, không để khu vực dân c bị ô nhiễm nguồn nớc và không khí, tiếng ồn. Cần phối hợp với các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm trong việc quy hoạch các KCN có mức độ ô nhiễm cho toàn vùng.

Năm là: Việc quy hoạch các KCN mới hoặc mở rộng các KCN hiện có phải

có sự tham gia ý kiến của nhân dân địa phơng tại khu vực quy hoạch (nhất là dân đã qua nhiều thế hệ, sống định c) để bảo đảm hài hoà lợi ích của xã hội, của ngời dân, của doanh nghiệp đầu t phát triển, kinh doanh hạ tầng KCN. Khắc phục tình trạng coi trọng lợi ích của doanh nghiệp hơn lợi ích của ngời dân trong quy hoạch KCN.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w