Tình trạng về cơ cấu đào tạo

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục đại học 2001 - 2005 ở Việt Nam (Trang 36 - 40)

II. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giáo dục đại học 2 năm đầu thời kỳ kế hoạch

2. Tình trạng về cơ cấu đào tạo

2.1. Cơ cấu sinh viên theo loại hình sở hữu:

Hiện nay ở Việt Nam các trờng Đại học chủ yếu phân theo loại hình sở hữu công lập và dân lập, số trờng bán công chiếm tỷ lệ rất nhỏ (2,214%). Số lợng sinh viên theo học ở các trờng này phân tích nh sau:

Bảng 10: Quy mô sinh viên tuyển mới theo loại hình sở hữu.

Năm học Tổng số Công lập Dân lập

Số lợng % Số lợng %

1999 - 2000 206.248 179.423 86,99 19.787 9,59

2000 - 2001 215.281 187.330 87,02 21.416 9,95

2001 - 2002 239.584 207.902 86,78 23.723 9,90

Nguồn: Trung tâm thông tin quản lý giáo dục

Qua số liệu bảng10 ta thấy số sinh viên đợc đào tạo trong các trờng dân lập ngày càng tăng lên qua các năm: Nếu nh năm học 1999 - 2000 số sinh viên tuyển mới vào các trờng Đại học và Cao đẳng dân lập chỉ chiếm 9,59% trong tổng số sinh viên tuyển mới vào Đại học và Cao đẳng thì đến năm 2001- 2002 đã tăng lên 9,90%. Điều này cho thấy việc xã hội hoá giáo dục Đại học có những bớc chuyển biến tích cực, đã thu hút các thành phần ngoài công lập tham gia vào hoạt động giáo dục Đại

học. Đồng thời cũng chứng minh cho thấy việc phát triển các trờng Đại học ngoài công lập đã san sẻ đợc gánh nặng cho các trờng Đại học công lập bởi vì số lợng sinh viên tuyển mới ngày càng tăng trong khi đó quy mô các trờng Đại học công lập không tăng kịp.

Thực tế cũng cho thấy những năm qua chất lợng đào tạo của các trờng Đại học ngoài công lập đã tăng lên rõ rệt. Số lợng sinh viên ra trờng đều có kĩ năng, trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của thị trờng lao động. Vì vậy tỷ lệ sinh viên ở các trờng này có việc làm ổn định thu nhập cao chiếm tỷ lệ khá lớn (72,86%- theo Báo cáo về phát triển giáo dục Đại học của Viện nghiên cứu giáo dục). Đây chính là những yếu tố khích lệ phát triển các trờng ngoài công lập cả về quy mô lẫn chất lợng. Chính vì thế mà quy mô tuyển mới sinh viên ngoài công lập (chủ yếu là dân lập) tăng rất nhanh, vợt kế hoạch đề ra: Năm học 2000 - 2001 đạt 112,40% so với kế hoạch (kế hoạch tuyển mới 19.503 sinh viên, thực hiện tuyển đợc 21.416 sinh viên); năm học 2001- 2002 cũng vợt mức kế hoạch tuyển mới đề ra là 1.531 sinh viên, tức tăng 6,89% so với kế hoạch. Trong khi đó giáo dục công lập không đạt đợc chỉ tiêu đề ra: Năm 2000 - 2001 chỉ đạt 94,68%; năm 2001- 2002 đạt 93,51% kế hoạch tuyển mới.

Mặc dù chúng ta khuyến khích phát triển mạng lới trờng ngoài công lập nhng trớc tiên phải đảm bảo đợc vai trò chủ đạo của các trờng công lập, sau đó là quản lý tốt các trờng ngoài công lập cả về số lợng lẫn chất lợng tránh tình trạng nổi cộm nh ở trờng Đại học Quốc tế Châu á, Đại học Dân lập Đông Đô,...làm cho xã hội không bằng lòng. Làm đợc điều này chúng ta không những vừa phát triển đợc mạng lới các trờng đại học mà còn đảm bảo đợc việc hoàn thành kế hoạch tuyển mới cả về số lợng lẫn chất lợng.

Bảng 11: Thực hiện tuyển sinh theo loại hình sở hữu

Năm Công lập Dân lập

KH TH %TH/KH KH TH %TH/KH

2001 197.855 187.330 94,68 19.053 21.416 112,40

2002 222.326 207.902 93,51 22.201 23.723 106,86

2.2 Cơ cấu sinh viên theo hệ đào tạo.

Qua số liệu về tổng số sinh viên tuyển mới hàng năm theo hệ đào tạo chúng ta thấy hệ chính quy chiếm khoảng một nửa tổng số sinh viên tuyển mới. Từ đó ra thấy hình thức đào tạo đang đợc đa dạng hoá, điều này góp phần giúp cho ngời dân có thể

tiếp cận với những hình thức đào tạo khác nhau phù hợp với điều kiện và khả năng của họ.

Bảng 12: Tổng số sinh viên theo hệ đào tạo.

Năm học 2000 - 2001 2001 - 2002 Tốc độ tăng tr- ởng (%) Tổng số 215.281 239.584 11.29 Chính quy 151.294 163.643 8.16 Cự tuyển (lớp riêng) 621 1.437 131.4 Chuyên tu 4.141 7.188 73.58 Tại chức 49.293 52.669 6.85

Liên kết đào tạo 3.925 8.360 112.99

Văn bằng 2 4.259 5.466 28.34

Hệ khác 1.748 841 -51.89

Nguồn: Trung tâm thông tin quản lý giáo dục

Trong 2 năm qua tốc độ tăng sinh viên tuyển mới hệ chính quy bình quân tăng 5,09%; sinh viên Tại chức tăng 6,59%; sinh viên Chuyên tu tăng 29,46%. Nh vậy tỷ lệ tăng trởng bình quân trong tổng số sinh viên đã vợt mức kế hoạch (6,2%) là 0,45%. Mặc dù vậy cơ cấu đào tạo vẫn cha thực hiện tốt, lấy ví dụ mục tiêu kế hoạch đề ra là trong tỷ lệ tăng sinh viên tuyển mới có điều chỉnh tỷ lệ sinh viên Tại chức giảm, còn sinh viên hệ Chuyên tu tăng. Nhng trên thực tế loại hình đào tạo Tại chức vẫn cha có xu hớng giảm (tăng từ 49.293 năm 2000 - 2001 lên 52.669 năm 2001 - 2002 và chiếm tỷ lệ là 21,98% trong cơ cấu đào tạo). Điều này cần chú ý để điều chỉnh ở những năm còn lại của kế hoạch 5 năm.

Bảng 13: Thực hiện kế hoạch tuyển mới sinh viên theo hệ đào tạo.

Năm

Đại học chính quy Cao đẳng chính quy Tại chức

KH TH %TH/ KH KH TH %TH/ KH KH TH %TH/ KH 00-01 95.472 100.603 105,37 53.158 50.338 94,69 49.225 48.299 98,19 01-02 106.844 107.110 100,21 55.721 61.042 109,55 59.721 50.313 84,25

Nhìn vào bảng 13 ta thấy tình hình thực hiện tuyển mới sinh viên theo hệ đào tạo có điểm rất đáng chú ý: Hệ đại học chính quy trong 2 năm qua luôn vợt mức kế

hoạch đề ra (năm học 2000 - 2001 đạt 105,37% so với kế hoạch, năm học 2001 - 2002 đạt 100,21%); còn hệ cao đẳng chính quy cũng có sự chuyển biến đáng kể nếu năm học 200 - 2001 chỉ đạt 94,69% kế hoạch đề ra thì đến năm học 2001 - 2002 đã đạt 109,55% so với kế hoạch. Riêng có hệ tại chức trong 2 năm qua không đạt chỉ tiêu kế hoạch (năm học 2000 - 2001 đạt 98,19%, năm học 2001 - 2002 chỉ đạt 84,25% so với kế hoạch). Điều này cho chúng ta thấy hệ chính quy vẫn đợc coi trọng nhất ở Việt Nam hiện nay. Nhng trong những năm tới, bên cạnh việc củng cố hệ chính quy, chúng ta vẫn phải khắc phục tình trạng kém về chất lợng đào tạo, quản lý tốt các văn bằng chứng chỉ ở những hệ khác (Tại chức, Chuyên tu, Văn bằng 2) để có thể mở rộng cơ hội học tập cho ngời dân, đồng thời góp phần tăng chất lợng đào tạo đại học.

2.3. Cơ cấu sinh viên theo ngành nghề đào tạo.

Cơ cấu sinh viên theo ngành nghề đào tạo đã đợc điều chỉnh dần phù hợp với xu hớng phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc trong giai đoạn tới. Tỷ lệ sinh viên theo học ngành Kĩ thuật và công nghệ, Khoa học cơ bản đa nghành, Nông lâm nh nghiệp có xu hớng tăng lên. Một số ngành tỷ lệ này có xu hớng giảm xuống nh ngành Kinh tế, Pháp lý, S phạm ... tuy nhiên tỷ lệ sinh viên theo học các ngành Khoa học cơ bản, Kinh tế, Pháp lý, S phạm vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số sinh viên.

Qua số liệu bảng 7 phần 1.1 ta thấy trong năm học 2001- 2002, số sinh viên chính quy tuyển mới vào Đại học và Cao đẳng là 163.643 ngời thì có 26.978 sinh viên theo học ngành Kĩ thuật công nghệ (chiếm16,48%); 26.560 sinh viên theo học các ngành Khoa học cơ bản chiếm 10,32%; 13.331 sinh viên theo học ngành Kinh tế, Pháp lý chiếm 8,18%; ngành Nông lâm ng nghiệp có 6.557 sinh viên chiếm 4,01% và ngành S phạm 28.093 sinh viên chiếm 15,32%. So với năm học 2000 - 2001 thì tổng số sinh viên chính quy tuyển mới là 151.294 trong đó số sinh viên theo học ngành Khoa học công nghệ tăng 15,32%; ngành Nông lâm ng nghiệp tăng 26,56%; Ngành kinh tế, Pháp lý giảm 22,85% ...

So với kế hoạch đề ra thì cơ cấu đào tạo sinh viên theo ngành nghề vẫn cha đạt. Số liệu bảng 14 đã cho thấy điều đó: Trong 2 năm qua chỉ có những ngành đào tạo nh Kinh tế, Pháp lý, y tế, Thể dục thể thao là luôn vợt mức kế hoạch đề ra từ 6 đến 7% còn lại các ngành khác đều không hoàn thành kế hoạch tuyển mới sinh viên cụ thể: Ngành Kỹ thuật công nghệ, năm học 2000 - 2001 đạt 96,71% kế hoạch đề ra, còn năm 2001 - 2002 có khả quan hơn đạt 97,85%; ngành Khoa học cơ bản đa ngành có con số thực hiện so với kế hoạch lần lợt là 98,26% và 98,5%; riêng ngành S phạm - ngành đào tạo ra đội ngũ giáo viên có con số thực hiện kế hoạch rất kém đạt 82,69% (năm học 2000 - 2001) và 84,88% (năm học 2001 - 2002).

(hệ chính quy) Năm KTCN KHCB đa ngành NLN nghiệp Kinh tế pháp Y tế TDTT VHNT S phạm 00-01 KH 24.910 25.722 5.612 16.190 2.700 2.067 36.178 TH 23.394 25.275 5.181 17.280 2.892 2.066 29.915 %TH/KH 96,71 98,26 92,32 106,73 107,11 99,95 82,69 01-02 KH 27.570 26.964 6.750 12.446 2.550 2.298 33.094 TH 26.978 26.560 6.557 1.331 2.579 2.197 28.093 %TH/KH 97,85 98,5 97,14 106,94 101,13 95,60 84,88 Qua đó ta thấy nếu cứ nh xu hớng của hai năm qua thì đến năm 2005 chúng ta không thể hoàn thành kế hoạch đề ra về cơ cấu sinh viên theo ngành đào tạo đợc. Và điều này sẽ gây ra một trở ngại lớn trong việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế đất nớc trong giai đoạn tới, chúng ta sẽ không đủ đội ngũ lao động có trình độ khoa học công nghệ cao, chuyên môn giỏi để phục vụ sự nghiệp CNH - HĐHHĐH đất nớc. Do vậy, trong 3 năm cuối của kế hoạch 5 năm đòi hỏi phải có những điều chỉnh thích hợp về cơ cấu tuyển sinh theo ngành nghề đào tạo, chú ý tăng số sinh viên tuyển mới ở những ngành nh: Kỹ thuật công nghệ, Khoa học cơ bản đa ngành, Nông lâm ng nghiệp,... đáp ứng đợc yêu cầu phát triển đất nớc trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục đại học 2001 - 2005 ở Việt Nam (Trang 36 - 40)