III. đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch 2 năm đầu
2. Tồn tại yếu kém và nguyên nhân
Mặc dù đã có nhiều cố gắng và đã đạt đợc kết quả nh đã trình bày ở trên, song giáo dục Đại học ở nớc ta vẫn đang bộc lộ những yếu kém, bất cập, đồng thời đang đứng trớc những khó khăn, thách thức cần phải vợt qua.
2.1. Chất lợng và hiệu quả còn thấp so với yêu cầu của đất nớc, cha tiếp cận đợc với trình độ và kết quả giáo dục ở các nớc phát triển trong khu vực và trên đợc với trình độ và kết quả giáo dục ở các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Sinh viên tốt nghiệp ra trờng còn hạn chế về năng lực t duy sáng tạo, về kĩ năng thực hành, về khả năng thích ứng với nghề nghiệp. Nội dung, chơng trình giảng dạy còn thiên về lí thuyết, ít gắn với thực tế, phơng pháp dạy và học còn lạc hậu, nặng về truyền thụ một chiều, ít phát huy tính chủ động sáng tạo của sinh viên.Việc giảng dạy các môn Khoa học xã hội nhân văn, các môn Khoa học Mác- Lênin cũng nh công tác giáo dục chính trị, t tởng đạo đức và nhân cách cho sinh viên vẫn cha đạt hiệu quả cao.
Tâm lý thi cử vẫn còn nặng nề. Các kì thi, nhất là thi tuyển sinh vẫn còn căng thẳng, tốn kém, dễ phát sinh tiêu cực.
Cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực giáo dục Đại học hiện nay rất mất cân đối. Số cán bộ đợc đào tạo về ngành nghề kĩ thuật, công nghệ còn chiếm tỷ lệ thấp ( khoảng 20%) trong tổng số cán bộ đợc đào tạo; tỷ lệ giữa học sinh học nghề Trung học chuyên nghiệp và sinh viên Đại học và Cao Đẳng cha phù hợp với yêu cầu cân đối trong lực lợng lao dộng của nớc ta. Một số ngành nghề đào tạo cha thật gắn với nhu cầu sử dụng của thị trờng.
Không chỉ mất cân đối trong ngành nghề đào tạo mà ngay cả giữa các vùng miền cũng không phân bổ hợp lý. Các trờng Đại học tập trung chủ yếu ở 2 vùng Đồng bằng sông Hồng (57 trờng Đại học và Cao Đẳng, Đông Nam Bộ (30 trờng). Điều này gây ảnh hởng không nhỏ tới quá trình phân bổ nguồn nhân lực giáo dục Đại học giữa các vùng và làm ảnh hởng đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của vùng đó. Vì vậy hợp lý hoá mạng lới các trờng Đại học giữa các vùng để tận dụng tối đa nguồn nhân lực của Nhà nớc và của nhân dân đang là vấn đề bức xúc.
2.3. Đội ngũ giảng viên còn nhiều bất cập về số lợng, chất lợng.
Trong những năm qua do tăng trởng mạnh về quy mô đào tạo nên mặc dù đội ngũ giảng viên đã đợc tăng cờng và bổ sung, nhng mức độ tăng quy mô giảng viên vẫn chậm hơn rất nhiều. Tỷ lệ giảng viên so với sinh viên là 1/40-50 ,đặc biệt một số trờng là 60 - 70. Vì vậy hiện tợng một thầy giảng cho lớp học có 50-60 sinh viên nghe là phổ biến. Nếu nh lớp học mất điện hoặc hệ thống tăng âm kém thì công việc lên lớp của một ngời thầy trở nên rất mệt nhọc. ở những bộ môn có nhiều giờ giảng nh Triết học, Kinh tế chính trị học, các môn chuyên ngành... thì giảng viên thờng lên lớp vợt quá số giờ quy định của Bộ (280 tiết/năm) khoảng trên 1000 tiết (kể cả giờ chuẩn quy định từ việc chấm bài, tiểu luận...) đó là cha kể số tiết dạy ở lớp buổi tối, dạy ở các trờng khác đặc biệt là ở trờng dân lập. Chính vì lý do này đã ảnh hởng đến khả năng tự nghiên cứu, bồi dỡng nâng cao trình độ của ngời thầy. Ngoài ra còn ảnh hởng đến chất lợng giảng dạy khi phải tham gia quá nhiều giờ dạy trong ngày.
Mặt khác ở bậc Đại học hiện nay phần đông giảng viên đã cao tuổi (tại trờng Đại học có uy tín có 70-80% giảng viên tuổi cao). Qua một số nghiên cứu cho thấy: Đội ngũ giảng viên đã có sự “ lão hoá”, hiện tợng hẫng hụt giữa các thế hệ đã rõ ràng. Độ tuổi trung bình của các giảng viên Đại học khoảng 45-50, bộ phận giảng viên có học hàm thì độ tuổi trung bình còn ở mức cao hơn: Giáo s có độ tuổi trung bình khoảng 60, Phó giáo s là trên 50. Cụ thể trong đợt phong hàm lần thứ hai, kết quả điều tra là: Giáo s có độ tuổi: 46 -55 chiếm 39%; 56 -65 chiếm 54%: 66 tuổi trở lên chiếm 7%, Phó giáo s có độ tuổi tơng tự nh trên lần lợt là: 47%,39%,16%.
Nh vậy là cần phải có kế hoạch đào tạo và củng cố độ ngũ giảng viên một cách hợp lý để góp phần nâng cao chất lợng giáo dục Đại học, nhằm tạo ra nguồn nhân lực giáo dục Đại học trình độ cao phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nớc.
Cơ chế quản lý giáo dục còn chậm đổi mới, bộ máy quản lý giáo dục còn nặng nề, kém hiệu quả, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển trong quá trình đổi mới. Đội ngũ quản lý còn nhiều bất cập về năng lực điều hành và tổ chức hoạt động, cha đáp ứng đợc trong quá trình đổi mới. Hầu hết các cán bộ quản lý giáo dục Đại học cha đ- ợc bồi dỡng về công tác quản lý trong cơ chế mới.
Các công tác thanh tra trong giáo dục Đại học, tuy có đợc tăng cờng nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu. Việc phát hiện, xử lý, khắc phục các biểu hiện tiêu cực trong ngành còn chậm, thiếu kiên quyết, kém hiệu quả. Chính phủ và các cơ quan Nhà nớc cha có những quyết định đủ mạnh dạn về chính sách, cơ chế và biện pháp tổ chức thực hiện làm cho giáo dục nói chung và giáo dục Đại học nói riêng trở thành quốc sách hàng đầu.
Lý luận về kế hoạch giáo dục Đại học nhất là các vấn đề triết lý, phân tích, ph- ơng pháp giáo dục Đại học cha đợc nghiên cứu thấu đáo và vận dụng kịp thời để định hớng, đón đầu thực tiễn phát triển giáo dục Đại học. Việc thử nghiệm những đổi mới trong giáo dục Đại học vẫn cha đợc quan tâm đúng mức.
Vậy nguyên nhân của những yếu kém là do đâu?
Về mặt chủ quan: Do trình độ quản lý của Nhà nớc về giáo dục cha theo kịp với thực tiễn và nhu cầu phát triển. Nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa nhng ngành giáo dục vẫn cha thoát khỏi tình trạng có quan niệm và cách làm theo lối kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp; chậm đề ra các định hớng chiến lợc và chính sách vĩ mô đúng đắn để xử lý mối tơng quan giữa quy mô, chất lợng và hiệu quả giáo dục Đại học. Những vấn đề lý luận phát triển giáo dục Đại học trong giai đoạn mới cha nghiên cứu đầy đủ để làm căn cứ cho các chủ trơng, chính sách. Công tác tổ chức cha đợc quan tâm đúng mức. Cơ chế tuyển chọn, bồi d- ỡng và sàng lọc cán bộ quản lý cha bảo đảm để có bộ máy quản lý giáo dục đủ mạnh, đáp ứng yêu cầu đặt ra đối với sự phát triển của giáo dục Đại học.
Về mặt khách quan: Khó khăn lớn nhất vẫn là nhu cầu học tập của nhân dân và yêu cầu nguồn nhân lực, nhân tài phục vụ công cuộc phát triển kinh tế - xã hội thì rất cao, nhng nguồn lực và điều kiện đảm bảo chất lợng, hiệu quả giáo dục Đại học thì rất hạn chế. Mặc dù Đảng và Nhà nớc cùng nhân dân rất quan tâm đầu t , tạo mọi điều kiện cho sự nghiệp phát triển giáo dục đào tạo nói chung và cho Đại học nói riêng phát triển, song sự thiếu hụt về nguồn lực và nhất là cơ chế cha hợp lý về phân bổ nguồn lực (gồm cả nguồn do nhân dân đóng góp trực tiếp theo phơng thức xã hội hoá) đang là thách thức lớn đối với giáo dục Đại học. Hơn nữa, tình trạng thiếu việc làm, các cơ sở sản xuất kinh doanh không thu hút hết lao động, nhất là lao động đã qua đào tạo, ảnh hởng đến sự nghiệp phát triển giáo dục Đại học, gây trở ngại cho việc phân luồng và cơ cấu đào tạo. Cũng phải nói rằng những chậm trễ trong cải cách
ơng..., cũng là yếu tố tác động không thuận lợi đến sự phát triển giáo dục nói chung và giáo dục Đại học nói riêng.
Ngoài ra do nớc ta có trình độ phát triển kinh tế còn thấp kém, thu nhập bình quân đầu ngời thấp (400USD/ngời/năm), các điều kiện về cơ sở vật chất đều thiếu thốn trong lúc quy mô giáo dục Đại học ngày một tăng. Chi phí từ ngân sách Nhà nớc cho một sinh viên ở nớc ta còn thấp hơn rất nhiều so với các nớc trong khu vực, trong khi đó việc huy động nguồn tài chính từ ngoài ngân sách Nhà nớc còn hạn chế vẫn cha thể chế hoá đầy đủ tạo hành lang pháp lý để huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó.
Tóm lại: Trong 2 năm đầu thực hiện kế hoạch 5 năm, giáo dục Đại học đã có rất nhiều cố gắng to lớn để đổi mới, đã đạt đợc những chuyển biến tích cực bớc đầu đúng hớng, xây dựng đợc một số tiền đề cho việc hoàn thành kế hoạch 5 năm 2001- 2005. Tuy nhiên để những mục tiêu của kế hoạch 5 năm đợc thực hiên thành công, để phục vụ đắc lực cho sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc, giáo dục Đại học trong thời gian còn lại cần phải có những chuyển biến mạnh mẽ, thực hiện đầy đủ sứ mệnh lịch sử nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi d- ỡng nhân tài. Trong đó thời gian trớc mắt cần đào tạo một đội ngũ nhân lực có chất lợng, số lợng và cơ cấu phù hợp.
dục
2001 - 2005 (áp dụng cho 3 năm cuối).