Đa dạng hoá các loại hình đào tạo

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục đại học 2001 - 2005 ở Việt Nam (Trang 57 - 76)

III. Một số giải pháp chủ yếu phát triển giáo dục Đại học giai đoạn 2001-2005 ở Việt

1. Đa dạng hoá các loại hình đào tạo

Trong những năm gần đây Nhà nớc có thể “quản lý” đợc tốc độ tăng trởng mạnh về số lợng sinh viên thông qua quản lý cấp phép thành lập cơ sở đầu t t nhân và số l- ợng học sinh tuyển sinh (cả công lập lẫn t lập) bằng hệ thống chỉ tiêu tuyển sinh mặc dù cái giá phải trả là chất lợng đào tạo xuống cấp. Tuy nhiên cách tiếp cận này hình nh bắt đầu bộc lộ hạn chế: Sức ép đối với các trờng Đại học tiếp tục tăng do số lợng học sinh có độ tuổi tốt nghiệp phổ thông trung học toàn phần ngày càng giảm đông hơn. Hơn nữa mục tiêu của Chính phủ là đa tỷ lệ sinh viên từ 120 sinh viên/1vạn dân trong năm 2001 lên 140 sinh viên/1vạn dân trong năm 2005, việc này càng làm tăng sức ép đối với hệ thống giáo dục Đại học (số lợng sinh viên hệ chính quy tăng lên gấp 4 lần trong 5 năm). Ngoài ra khu vực t nhân phát triển tơng đối khiêm tốn và không thể một mình đảm đơng hết số lợng sinh viên tăng lên, trong khi đó việc mở rộng hệ

Cuối cùng có thể nhận thấy chất lợng giáo dục vẫn tiếp tục có nguy cơ xuống cấp. Do vậy có thể nói đa dạng hoá các loại hìmh đào tạo là một trong các giải pháp để khắc phục tình trạng trên. Đa dạng hoá loại hình đào tạo có thể theo hai hớng sau: 1.1. Phát triển hệ thống mạng lới các trờng đại học ngoài công lập đi đôi với việc quản lý cả về số lợng lẫn chất lợng.

Nhà nớc có các chính sách khuyến khích phát triển các trờng Đại học, Cao đẳng ngoài công lập, Nhà nớc đảm bảo cho sinh viên và giảng viên của các trờng này đợc hởng các chính sách của Nhà nớc và có chính sách trợ giúp đối với cơ sở giáo dục Đại học ngoài công lập hoạt động tốt. Mặt khác các trờng Đại học, Cao đẳng ngoài công lập có trách nhiệm thu nhận và tạo điều kiện học tập cho các đối tợng chính sách xã hội nh các trờng công lập. Các cơ sở giáo dục Đại học ngoài công lập đợc u tiên thuê nhà, cơ sở hạ tầng của Nhà nớc theo quy định của Chính phủ, đợc hởng chế độ u đãi tín dụng hiện hành của Nhà để xây dựng cơ sở vật chất. Các cơ sở giáo dục Đại học công lập chuyển thành cơ sở bán công đợc tiếp tục quản lý và sử dụng phần tài sản do Nhà nớc đã đầu t và đợc kiểm kê, đánh giá lại theo thời giá, coi đó là phần vốn góp của Nhà nớc.

Các cơ sở giáo dục Đại học ngoài công lập đợc thu học phí tỷ lệ với thực tế để đảm bảo chất lợng, đợc thu các khoản đóng góp theo quy định của Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền. Ngời lao động trong các cơ sở giáo dục Đại học ngoài công lập đợc hởng các quyền Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế nh ngời lao động trong các cơ sở giáo dục Đại học công lập.

Nhà nớc tăng cờng những biện pháp quản lý các khâu cho phép thành lập, quyền cấp bằng tuyển sinh, quy chế giảng dạy và học tập, các chuẩn về chất lợng và số lợng đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất phục vụ học tập nhằm đảm bảo chất lợng đào tạo của các cơ sở giáo dục Đại học ngoài công lập cũng nh công lập. Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành và các địa phơng đơn giản hoá các thủ tục mở trờng Đại học Cao đẳng ngoài công lập khi có đủ các điều kiện, quy định cụ thể về các khoản thu ngân sách, chế độ sử dụng các khoản thu trong các cơ sở giáo dục Đại học ngoài công lập, cho phép các cơ sở giáo dục ngoài công lập thu hút vốn đầu t trong và nớc ngoài để phát triển nhà trờng, phân cấp quản lý các chính sách giáo dục ngoài công lập, ban bố các chính sách trợ giúp sinh viên thuộc diện chính sách xã hội. Nâng tỷ lệ sinh viên Đại học, Cao đẳng ngoài công lập lên khoảng 15% tổng số sinh viên cả nớc vào năm 2010.

1.2.Phát triển hệ thống đào tạo từ xa.

Trong những năm gần đây những sáng kiến giáo dục mở và giáo dục từ xa đã phát triển mặc dù khó có thể đánh giá các lợi ích cuối cùng của chúng (Trong năm 2000, có 2 trờng Đại học mở, 1 trờng công và 1 trờng bán công cùng với tổng số 366213 sinh viên đăng kí chiếm 4% tổng số sinh viên Đại học). Kinh nghiệm quốc tế

tham gia đợc hạ thấp, đồng thời lại huy động đội ngũ giảng viên trực tiếp từ thị trờng lao động, mặt khác chứng chỉ các trờng này cũng đợc công nhận và có thành công. Nếu điều kiện cho phép, các cơ sở giáo dục này còn tổ chức cả chơng trình giáo dục từ xa, sử dụng công nghệ thông tin nhằm:

- Giảm tải cho các cơ sở đào tạo truyền thống.

- Mở rộng diện đối tợng vào học: Thanh niên, những ngời không có điều kiện theo học trong các cơ sở giáo dục khác (do học phí, vấn đề đi lại, chỗ ở hay sinh hoạt phí...).

Tại Trung Quốc, Thái Lan hay Mỹ cũng nh Pháp, Anh các trờng Đại học mở có một vị trí riêng biệt trong hệ thống giáo dục và đang phát triển nhanh chóng. Vả lại chúng cũng đang cạnh tranh với các trờng chính quy do các trờng này cũng đang mở nhiều khoa mới giáo dục từ xa.

Tình hình Việt Nam hiện nay cha cho phép đa ra kết luận rõ ràng về vấn đề này. Thực vậy số sinh viên tại 2 trờng Đại học mở tại Việt Nam - một trờng công lập và một trờng bán công không tăng đáng kể từ khi đợc thành lập, tiêu chuẩn đợc nhận vào học tại trờng Đại học công lập cũng không có sự khác biệt nhiều so với các trờng Đại học chính quy. Đồng thời cũng không u tiên các tỉnh lẻ, vùng sâu vùng xa vì phần lớn sinh viên đăng kí là Hà Nội. Nhng vì học phí tơng đối rẻ và chỉ bằng 1/2 đến 1/6 chi phí cho chơng trình tơng đơng, các trờng Đại học mở có thể tạo điều kiện cho các đối tợng có khó khăn theo học Đại học. Theo thông tin sơ bộ, trở ngại chính để ngăn cản sự phát triển của trờng Đại học mở công lập tại Hà Nội là chỉ tiêu sinh viên đợc phép đào tạo còn hạn chế (chỉ có 1.800 so với 3.000 cho trờng bán công tại Thành phố Hồ Chí Minh) và nhất là không có chỉ tiêu học bổng. Đây là trờng hợp duy nhất không có trợ cấp trong hệ thống các trờng Đại học công lập tại Hà Nội. Tất nhiên là còn phải nhắc dến khó khăn chung cho toàn bộ hệ thống đào tạo Đại học Việt Nam là kinh phí cho ứng dụng công nghệ mới.

Do vậy chắc chắn cần xem xét nhiều cách tiếp cận khác nhau để khuyến khích giáo dục từ xa trong đó xác định rõ vị trí của 2 trờng Đại học mở, của các trờng Đại học khác và của các trờng Đại học nớc ngoài. Theo kinh nghiệm quốc tế các trờng này đang cố gắng đóng góp một vai trò ngày càng cao và quan trọng trong cơ cấu dịch vụ đào tạo.

Nh vậy thực hiện tốt giải pháp trên là việc thực hiện chỉ tiêu đến năm 2005 đạt chỉ tiêu 140 sinh viên/vạn dân là có thể hoàn thành đợc.

1.3 Đào tạo liên thông giữa các trờng đại học Việt nam với đại học nớc ngoài. Đây là một hình thức đào tạo cần đợc quan tâm đến trong thời gian tới. Nh chúng ta đã biết ở một số nớc phát triển hình thức này phát triển rất mạnh mẽ. Các tr- ờng đại học và Cao đẳng trong nớc và ngoài nớc liên tục có sự trao đổi sinh viên với

học. Nhng ở nớc ta hình thức này còn phát triển ở mức sơ khai. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là do:

- Chơng trình và nội dung đào tạo của các trờng đại học và cao đẳng ở nớc ta cha đợc các trờng nớc ngoài thừa nhận.

Hiện nay chơng trình và nội dung đào tạo đại học của nớc ta vẫn cha hội nhập với khu vực và quốc tế vế cấu trúc, khối lợng, phơng pháp đào tạo, kiểm tra đánh giá và kế thừa giữa các bậc học; cha phát huy tính tích cực chủ động của sinh viên trong công việc nghiên cứu các tài liệu học tập; phơng pháp giảng dạy vẫn là lối truyền thụ một chiều, "nhồi nhét" kiến thức cha tiến đến dạy và học theo hớng phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Sự chuẩn bị của sinh viên cha tốt về mặt: Ngoại ngữ, kiến thức, tin học,...

Ngoài nguyên nhân khách quan trên thì việc chủ quan cũng phải đề cập đến bản thân ngời sinh viên. Trình độ ngoại ngữ và tin học kém là vấn đề khá rõ ràng ở sinh viên trong các trờng Đại học và Cao đẳng. Chính vì thế mà hạn chế rất nhiều đến khả năng tìm tài liệu, thông tin bằng tiếng nớc ngoài khi nghiên cứu, ảnh hởng đến chất l- ợng đào tạo đại học nói chung.

Qua đó ta thấy để phát triển hình thức đào tạo liên thông giữa các trờng đại học Việt Nam với các trờng đại học nớc ngoài thì ngoài việc tạo cơ chế chính sách thuận lợi cho các trờng đại học thì ta phải tập trung giải quyết 2 vấn đề sau:

-Trớc hết Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chơng trình khung cho các trình độ, bao gồm thời gian đào tạo, khối lợng kiến thức tỷ lệ phân bổ thời gian giữa các môn học đại cơng và chuyên môn; giữa lý thuyết với thực hành, thực tập, căn cứ vào chơng trình khung, các trờng Đại học xây dựng chơng trình cụ thể của các ngành học trong trờng mình. Phấn đấu đến năm 2005 tất cả các ngành đào tạo của các trờng Đại học có đủ giáo trình và tài liệu dạy học mới đáp ứng đợc những yêu cầu đổi mới toàn diện về nội dung và phơng pháp dạy và học, bồi dỡng và phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu của ngời học. Chú ý đổi mới mạnh mẽ chơng trình đào tạo theo hớng đa dạng hoá, chuẩn hoá, hiện đại hóa, mau chóng tiếp thu có chọn lọc những chơng trình đào tạo của các nớc phát triển về khoa học tự nhiên, kinh tế, công nghiệp. Thiết kế các chơng trình bao gồm những quan điểm có sự liên thông, chuyển tiếp thuận tiện.

Bên cạnh đó các trờng đại học và cao đẳng nên tập trung xây dựng hệ thống th viện điện tử kết nối với các trờng Đại học trong từng vùng, tiến tới nối trong phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế. Nhanh chóng nối mạng Internet cho các trờng Đại học và Cao đẳng.

- Vấn đề tiếp theo cần phải giải quyết là các sinh viên phải tự trang bị cho mình những kiến thức thông qua tự mình nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo,... và đặc

chủ động đặt vấn đề để tự giải quyết vấn đề.

2. Thực hiện tốt giải pháp đa dạng hoá các nguồn vốn đầu t tài chính cho giáo dục Đại học.

Đầu t tài chính cho giáo dục Đại học có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển giáo dục Đại học. Đầu t cho giáo dục Đại học là đầu t phát triển. Nhng từ thực trạng đầu t cho giáo dục Đại học thời gian qua thì ta thấy vốn đầu t cha ngang tầm với quy mô và tốc độ phát triển của giáo dục Đại học. Vì thế nên cơ sở vật chất ở hầu hết các trờng đều lạc hậu; các trang thiết bị dạy và học nghèo nàn; hệ thống thông tin ở th viện cha đáp ứng đợc yêu cầu của ngời học... dẫn đến chất lợng đào tạo Đại học kém hiệu quả.

Để khắc phục những tình trạng trên phải tăng tổng vốn đầu t cho giáo dục Đại học là vấn đề cấp thiết. Nhng hiện nay cung vốn đầu t cho giáo dục Đại học tăng chậm, trong khi quy mô giáo dục Đại học tăng rất nhanh; trong khi đó ngân sách Nhà nớc không thể đảm nhận hết đợc. Mặt khác các nguồn vốn ngoài ngân sách hiện nay cha có những phơng thức thu hút có hiệu quả. Vì vậy tiếp tục thực hiện tốt việc đa dạng hoá các nguồn vốn đầu t cho phát triển giáo dục Đại học là một trong những giải pháp giúp hoàn thành kế hoạch 5 năm 2001 - 2005.

Vậy đa dạng hoá các nguồn vốn đầu t cho giáo dục Đại học nh thế nào? Có thể đa ra một số chính sách sau:

 Tăng chi ngân sách cho giáo dục Đại học đồng thời cải tiến chế độ phân bổ ngân sách cho phát triển giáo dục Đại học.

 Chính sách thu học phí, lệ phí hợp lý và hiệu quả.

 Chính sách nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật.

 Chính sách khai thác, khuyến khích và sử dụng nguồn vốn nớc ngoài. Cụ thể:

2.1. Tăng chi ngân sách cho giáo dục Đại học đồng thời cải tiến chế độ phân bố ngân sách cho phát triển giáo dục Đại học.

Tiếp tục dành tỷ lệ cho hợp lý cho giáo dục Đại học trong tổng nguồn chi cho giáo dục đào tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Đại học theo nhịp độ phát triển kinh tế trong những năm tới. Đồng thời phải cải tiến chế độ phân bổ ngân sách cho hợp lý để tạo điều kiện tốt hơn cho sự nghiệp phát triển giáo dục Đại học. Cụ thể là:

 Tính toán và phân tích một cách khoa học để phân bổ ngân sách Nhà nớc. Phải tính toán một cách khoa học chi phí cho 1 đơn vị sinh viên. Làm tốt điều này sẽ xác định cụ thể mức đầu t từ ngân sách Nhà nớc, là cơ sở để điều chỉnh mức đầu t của Nhà nớc và đa ra các chính sách có liên quan nh chính sách học phí....Mặt

đến các hệ số nh: Hệ số quy đổi học sinh/ sinh viên chung giữa các ngành nghề và các hệ số thể hiện chính sách u tiên, khuyến khích (hệ số chính sách cho sinh viên dân tộc miền núi, s phạm, hệ số u tiên cho ngành nghề đào tạo về khoa học - công nghệ, hệ số khuyến khích cho ngành nghề khó tuyển). Các hệ số này phải thực hiện đúng mục tiêu của các chính sách xã hội, chính sách phát triển khoa học công nghệ, chính sách môi trờng... và các hệ số khi xây dựng không nên cứng nhắc mà có thể điều chỉnh theo khả năng ngân sách Nhà nớc đầu t hàng năm hoặc khi có sự thay đổi của chính sách tổ chức.

 Thực hiện tốt cơ chế phân bổ tài chính từ “hành chính” sang “cấp phát trọn gói”.

Trớc kia việc cấp phát ngân sách Nhà nớc cho các trờng Đại học, Cao đẳng đợc Nhà nớc giám sát chặt chẽ thông qua các hạng mục phân bổ. Điều này làm cho các trờng Đại học, Cao đẳng bị kiểm soát chặt chẽ về phân bố và sử dụng nguồn lực, dẫn đến việc hạn chế tính linh hoạt, sáng tạo của cơ sở. Nhng từ năm 2002, sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2002/ NĐ-CP ngày 16/11/2002 của Chính phủ vế chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu thì (các trờng đại học và cao đẳng công lập) đã đợc tạo cơ chế để chủ động phân bổ các khoản chi tiêu một cách hiệu quả nhất. Việc ra Nghị định này cũng là việc chuyển đổi chi tiêu ngân sách Nhà nớc cho giáo dục Đại học là phơng thức kiểm soát chi sang phơng thức giám sát chi. Thực chất là tăng cờng phân cấp quản lý và mở rộng quyền tự chủ của các trờng.Do vậy thực hiện tốt cơ chế chính sách "cấp phát trọn gói" sẽ khắc phục đợc những yếu kém của việc phâm bổ tài chính trớc kia, tạo điều kiện thuận lợi cho các trờng đại học và cao đẳng hoạt động có hiệu quả.

Bên cạnh đó cơ cấu đầu t từ ngân sách Nhà nớc cũng nên có sự điều chỉnh cho

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục đại học 2001 - 2005 ở Việt Nam (Trang 57 - 76)