Thực trạng về mạng lới các trờng Đại học

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục đại học 2001 - 2005 ở Việt Nam (Trang 40)

II. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giáo dục đại học 2 năm đầu thời kỳ kế hoạch

3. Thực trạng về mạng lới các trờng Đại học

Mạng lới các trờng Đại học ở Việt Nam bao gồm:

- Trờng Đại học quốc gia: Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

- Trờng Đại học vùng: Đại học Thái Nguyên, Đại học Đà Nẵng, Đại học Huế.

- Đại học chuyên ngành: đây là các trờng Đại học đào tạo một nhóm hay một ngành thuộc lĩnh vực Kĩ thuật, Kinh tế, Nông nghiệp,...

- Các trờng Đại học khác: Đại học mở; Đại học dân lập; các trờng dự bị Đại học; các trung tâm hay cơ sở đào tạo.

Trong 2 năm qua, mạng lới các trờng Đại học và Cao đẳng ở Việt Nam đã có một số điều chỉnh nhất định:

 Năm học 2000- 2001 đã có một số điều chỉnh nh sau:

- Tách 5 trờng Đại học khỏi Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay trờng Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh chỉ còn 3 trờng: Đại học Bách khoa; Đại học Khoa học xã hội và nhân văn; Đại học khoa học tự nhiên.

- Thành lập 21 trờng Đại học và Cao đẳng trong đó có 6 trờng cộng đồng, 9 tr- ờng Cao đẳng địa phơng và 6 trờng thuộc các Bộ ngành quản lý.

 Năm học 2001- 2002 đã có những thay đổi sau:

- Thành lập 3 trờng Đại học: 1 trờng s phạm, 1 trờng y tế cộng đồng, 1 trờng Đại học Tây Bắc

- Đổi tên 1 trờng Đại học s phạm Vinh thành Đại học Vinh.

- Thành lập 12 trờng Cao đẳng trong đó có 1 trờng cộng đồng; 2 trờng Cao đẳng địa phơng; 8 trờng Cao đẳng dân lập.

Nh vậy hiện nay tổng số trờng Đại học và Cao đẳng trong cả nớc là 191 trờng trong đó có 77 trờng Đại học và 114 trờng Cao đẳng. Nếu xét theo loại hình sở hữu thì có 168 trờng công lập, 5 trờng bán công và có 18 trờng dân lập. Việc tăng số lợng các trờng Đại học và Cao đẳng đã đáp ứng đợc yêu cầu học tập và nghiên cứu của ng- ời dân và yêu cầu xây dựng đội ngũ nhân lực có trình độ Đại học. Nhng hiện nay mạng lới các trờng Đại học vẫn còn một số yếu kém, đó là việc phân bổ không đồng đều giữa các vùng, hiện nay trờng Đại học tập trung quá đông ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trong khi đó ở các vùng khác thì rất ít. Do vậy cần có sự phân bổ hợp lý hơn mạng lới các trờng Đại học nhằm tận dụng tối đa mọi nguồn lực của xã hội và đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân Đại học ở từng vùng.

Bảng 15: Số liệu các trờmg Đại học phân theo loại hình sở hữu.

Tổng số Chia ra Loại hình sở hữu

Đại học Cao đẳng Công lập Bán công Dân lập

A B A B A B A B A B A B

1. ĐH Quốc Gia 2 2 2 2 - - 2 2 - - - -

2. ĐH vùng 3 3 3 3 - - 3 3 - - - -

3. ĐH chuyên ngành 173 186 69 72 104 114 151 163 5 5 17 18

Viện, học viện, phân viện đại học 1 1 1 1 - - 1 1 - - - -

TT đào tạo và bồi dỡng 1 1 1 1 - - 1 1 - - - -

Trờng dự bị ĐH dân tộc 3 - - - -

Trờng cán bộ quản lý và GDĐT 2 - - - -

Tổng (1+2+3) 178 191 74 77 104 114 156 168 5 5 17 18

Ghi chú: A - Năm học 2000 - 2001 B - Năm học 2001 - 2001

Theo quan điểm của Đảng và Nhà nớc đầu t cho giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục Đại học nói riêng là đầu t phát triển, là điều kiện quan trọng để đảm bảo thực hiện các mục tiêu phát triển giáo dục Đại học nh mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng, đáp ứng yêu cầu phát triển trong từng thời kì. Theo đó nguồn tài chính đầu t cho phát triển giáo dục Đại học bao gồm: 1) Ngân sách Nhà nớc; 2) Tiền học phí thu từ ngời học hoặc gia đình ngời đi học; 3) Thu từ đóng góp của doanh nghiệp, Công ty vào quỹ phát triển giáo dục, từ sản xuất và chuyển giao các dịch vụ khoa học công nghệ của các cơ sở đào tạo; 4)Các khoản đóng góp xây dựng trờng, ủng hộ tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc cho quỹ phát triển giáo dục Đại học. Trong đó nguồn từ ngân sách Nhà nớc vẫn đóng vai trò chủ đạo.

4.1 Nguồn đầu t từ ngân sách Nhà nớc.

Trong những năm qua chi Ngân sách cho giáo dục tăng lên qua các năm cả về số tuyệt đối và tơng đối. Số liệu bảng 16 cho thấy:

Bảng 16: Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục Đại học (không bao gồm XDCB).

Năm Tổng chi NSNN NS cho GDĐT NS cho GDĐH % NSNN cho GDĐH % NSGDĐT cho GDĐH % NS NSNN cho GDĐT 1998 89,976 10,153 769 0.854 7.57 11.28 1999 91,457 10,060 860 0.940 8.54 10.99 2000 94,535 10,956 1003 1.060 9.15 11.58 2001 123,069 13,249 1237 1.005 9.33 10.70 2002 133,900 17,311 1505 1.120 8.69 12.90

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Qua số liệu bảng trên cho thấy chi ngân sách cho giáo dục tăng lên qua các năm cả về con số tuyệt đối và con số tơng đối: chi Ngân sách cho giáo dục tăng từ 10.153 tỷ năm 1998 (chiếm 11,28% chi Ngân sách) lên 17.311 tỷ năm 2002 chiếm 12,9% chi Ngân sách (tăng 1,705 lần). Riêng giáo dục Đại học, chi Ngân sách tăng 1,31 lần (từ 854 tỷ đồng năm 1998 lên đến 1.120 tỷ đồng năm 2002). Xét chung thì tỷ lệ chi Ngân sách cho giáo dục Đại học trong tổng chi Ngân sách là tăng qua các năm. Nh vậy có thể thấy mặc dù điều kiện kinh tế còn khó khăn nhng Nhà nớc ta vẫn luôn luôn chú ý đến đầu t cho giáo dục Đại học. Tuy nhiên nếu xem xét tỷ lệ đầu t cho giáo dục đại học trong tổng Ngân sách dành cho giáo dục đào tạo thì tỷ lệ này có xu hớng giảm. Nguyên nhân của sự giảm xuống này là do Ngân sách Nhà nớc đã tập trung vào việc phổ cập Tiểu học và Trung học cơ sở.

Bảng 17: Tình hình thực hiện chi ngân sách cho giáo dục đại học

Năm NS chi cho GD - ĐT NS chi cho GDĐH

00 - 01 KH 18.291,17 1377,00 TH 13.249,00 1.263,47 %TH/KH 72,43 99,48 01 - 02 KH 20.800,78 1.435,66 TH 17.311,00 1.505,00 %TH/KH 83,22 104,83

Từ số liệu bảng 17 về tình hình chi Ngân sách cho Giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng ta thấy cha đạt kế hoạch đề ra: Tỷ lệ chi Ngân sách cho Giáo dục chỉ đạt 72,43% và 83,22% so với kế hoạch qua các năm 2001 và 2002. Trong khi đó ngân sách chi cho Giáo dục đại học có chiều hớng tiến bộ hơn: Năm học 2000-2001 đạt 99,48% so với kế hoạch đề ra (Kế hoạch đề ra là chi 1377,00 tỷ thì thực hiện đợc 1263,47 tỷ) và năm học 2001- 2002 chi vợt kế hoạch đề ra 4,83%. Tình trạng trên là do trong 2 năm qua ngành Giáo dục đại học đã có sự đầu t rất mạnh để xây dựng thêm một số trờng Đại học vùng nh Tây nguyên, Tây Bắc và Cần Thơ, đồng thời tập trung đầu t để xây dựng các trờng trọng điểm quốc gia và vùng nhằm đáp ứng với nhu cầu hội nhập với khu vực và thế giới.

Qua đó ta thấy trong 3 năm còn lại của kế hoạch 5 năm thì Nhà Nớc phải huy 89,976 91,457 94,535 123,069 133,900 10,153 10,060 10,956 13,249 17,311 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 1998 1999 2000 2001 2002 Năm T đồ ng Tổng chi NS Chi NS cho GDĐT

5 năm.

4.2. Các nguồn ngoài ngân sách Nhà nớc.

Nguồn từ học phí.

Hiện nay tất cả các cấp học ngành học, ngời học đều phải đóng học phí( trừ bậc tiểu học ở các trờng công lập). Do vậy mà lợng tiền thu từ học phí ở bậc Đại học là rất lớn và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn thu ngoài ngân sách Nhà nớc. Đến năm 2000 đã chiếm 40% tổng nguồn kinh phí đầu t cho đào tạo Đại học. Do vậy đây là nguồn thu có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển giáo dục Đại học. Trong khi nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nớc chủ yếu đợc dùng để chi trả lơng cho cán bộ công nhân viên và giảng viên, thì đây là nguồn thu để đầu t xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, đào tạo đội ngũ giảng viên...

Nhng hiện nay vấn đề quản lý và thu học phí ở các trờng Đại học còn rất nhiều bất cập, đặc biệt là việc phân phối nguồn thu từ học phí cha hoàn thiện. Nên để nguồn thu học phí phát huy hết vai trò của mình thì cần phải có những cơ chế hợp lý hơn nữa.

 Nguồn từ hoạt động nghiên cứu và dịch vụ khoa học công nghệ.

Với nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu và dịch vụ khoa học công nghệ thì chủ yếu ở các trờng thuộc khối Kỹ thuật, y tế. Các trờng này có những cơ sở nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ sau đó trực tiếp sản xuất ra sản phẩm bán ra thị trờng hoặc bán bản quyền cho các doanh nghiệp sản xuất. Đây cũng là một nguồn thu có tiềm tàng lớn. Nhng hiện nay nguồn thu từ các hoạt động này của các trờng còn rất hạn chế, chỉ chiếm khoảng 1% so với tổng thu. Bên cạnh đó cha có quyết định hớng dẫn việc đóng góp và sử dụng nhằm tái đầu t nên hiện nay phần lớn nguồn kinh phí này đợc phân phối hết cho ngời tham gia.

Còn đối với trờng thuộc khối Kinh tế, Pháp lý, Văn hoá nghệ thuật.... thì có thể có nguồn thu từ các hoạt động liên kết đào tạo với các địa phơng, cơ quan..có nhu cầu đào tạo cán bộ công nhân viên.

 Nguồn vốn nớc ngoài.

Vốn nớc ngoài đầu t cho giáo dục Đại học trong những năm qua chủ yếu là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Nguồn vốn này đợc tiếp nhận trong lĩnh vực giáo dục đợc thực hiện chủ yếu thông qua các dự án. Kết quả phân tích cho thấy các dự án quốc tế vào lĩnh vực Đại học chiếm khoảng 28,14% trong tổng nguồn vốn (phân theo bậc Đại học). Có thể nêu ví dụ một dự án lớn, điển hình liên quan đến cơ sở đào tạo nh Đại học Cần Thơ đã tiếp nhận một dự án do Nhật Bản tài trợ trị giá 23 triệu USD cho cả hai giai đoạn và một dự án của Hà Lan là 8,2 triệu USD; Đại học Kinh tế Quốc dân đã tiếp nhận dự án SIDA của Thuỵ Điển trị giá 10 triệu USD.

là dự án lớn do Bộ Giáo dục và đào tạo thực hiện với sự hỗ trợ tín dụng của hiệp hội phát triển quốc tế (IDA)- Ngân hàng thế giới (WB). Dự án có tổng giá trị là 103,7 triệu USD trong đó vốn vay 83,3 triệu USD và có hiệu lực từ tháng 3/ 1999 với thời gian thực hiện là 6 năm với các mục tiêu nh: Tăng cờng sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong giáo dục Đại học; nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo bằng nhiều hình thức nh nâng cao trình độ chuyên môn cho giảng viên, cán bộ quản lý....

Nh vậy trong những năm qua giáo dục Đại học đã thu hút một cách đáng kể nguồn vốn nớc ngoài để đầu t phát triển. Trong những năm tới chúng ta cần tiếp tục tranh thủ nhiều hơn nguồn vốn ODA đồng thời cũng cần khuyến khích các hình thức đầu t khác đặc biệt là nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI).

Tóm lại: Những phân tích tình hình đầu t tài chính cho giáo dục Đại học cho thấy:

- Quy mô và tốc độ của nguồn vốn đầu t tài chính cho giáo dục Đại học

có xu hớng tăng lên một cách đáng kể. Điều này đáp ứng đợc đòi hỏi của xã hội về cung giáo dục Đại học.

- Đầu t t nhân trong giáo dục Đại học đã tăng

- Khu vực Đại học dân lập ngày càng thể hiện vai trò cần thiết trong hệ thống giáo dục Đại học ở nớc ta.

- Cơ cấu nguồn vốn có những thay đổi tích cực theo hớng giảm dần tỷ trọng vốn ngân sách Nhà nớc và tăng dần vốn ngoài ngân sách Nhà nớc.

III. đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch 2 năm đầu. năm đầu.

1. Thành tựu.

Nhìn thành công của 2 năm đầu thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục đại học ở nớc ta có thể khẳng định qua những khía cạnh sau:

1.1. Quy mô giáo dục không ngừng tăng lên, mạng lới trờng lớp đợc mở rộng. Đầu năm học 2001 - 2002, tổng số sinh viên trong cả nớc là 1.022.900 sinh viên trong đố sinh viên đào tạo chính quy tăng lên liên tục. So với năm học 1995 -1996, số sinh viên đã tăng lên 2,47 lần. Tính bình quân tăng 18,38%. Cùng với việc tăng quy mô, mạng lới trờng lớp và loại hình đào tạo liên tục đợc củng cố, xắp xếp hợp lý hơn. Hai trờng Đại học Quốc gia đợc tổ chức lại, 3 trờng Đại học khu vực (Thái Nguyên, Huế, Đà Nẵng) tiếp tục đợc củng cố và phát triển, các trờng Đại học trọng điểm của các khối S phạm, Công nghệ, Nông nghiệp, Kinh tế đợc tăng cờng. Các vùng khó khăn nh Tây Bắc, Nam Trung Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long đã có thêm các trờng Đại học và Cao Đẳng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ. Đây là một bớc tiến lớn trong sự nghiệp phát triển giáo dục Đại học. Điều này cũng

hoạch mạng lới các trờng Đại học.

Số trờng Cao Đẳng , Đại học năm học 1995 -1996 và 2001 - 2002

1.2. Chất lợng giáo dục đã có những chuyển biến tích cực. Các hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đã đem lại kết quả thiết thực, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo.

Hiện nay đánh giá về chất lợng, hiệu quả giáo dục Đại học trong xã hội còn nhiều ý kiến khác nhau. Nhng nhìn nhận một cách khách quan thì các trờng Đại học và Cao Đẳng đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm tạo điều kiện nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục Đại học.

Chất lợng đào tạo của một số nghành khoa học cơ bản và khoa học công nghệ đã đợc nâng cao từng bớc. Số đông sinh viên sau khi tốt nghiệp đã thể hiện hoài bão lập thân, lập nghiệp và có tinh thần năng động, tự lập. Theo điều tra chọn mẫu trong năm 2001, số sinh viên tốt nghiệp Đại học và Cao Đẳng có hoạt động kinh tế chiếm 96%, trong đó tỷ lệ có việc làm là 94,61% và không có việc làm là 5,39%.

Công tác nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ ở các cơ sở giáo dục trớc hết là trong các trờng Đại học trong những năm qua đóng góp hết sức quan trọng vào việc nâng cao chất lợng đào tạo, đặc biệt là đào tạo ở trình độ thạc sỹ và tiến sỹ. Trong những năm qua các trờng Đại học đã thực hiện và triển khai có hiệu quả trên 49 đề án và dự án sản xuất thử thuộc 10 chơng trình cấp Nhà nớc (gồm 2 chơng trình khoa học xã hội - nhân văn, 8 chơng trình khoa học công nghiệp), cùng với 20 đề tài độc lập cấp Nhà nớc khác. Hàng năm thực hiện khoảng 220 nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản. Ngoài ra, các trờng Đại học còn triển khai trên 2000 đề tài cấp bộ và 40 dự án sản xuất thử. Hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ cũng có những đóng góp cụ thể, thiết thực vào việc giải quyết các vấn đề giáo dục do thực tiễn đặt ra, nâng cao vị thế của các trờng Đại học trong xã hội, góp phần thúc đẩy sự phát

Số trường Đại học và Cao đẳng

135 191 0 50 100 150 200 250 1995-1996 2001-2002 Năm Số trường Đại học và Cao đẳng

học,cơ sở lí lụận cho việc đề ra các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc.

1.3. Các điều kiện để đảm bảo chất lợng giáo dục (bao gồm đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất kĩ thuật, trang thiết bị dạy học...) không ngừng đợc củng cố,

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục đại học 2001 - 2005 ở Việt Nam (Trang 40)