4.3.Giải pháp cải thiện các khoản phải th u:

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng Vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng số 3 (Vinaconex 3) (Trang 73 - 75)

- Lợi nhuậ n:

4.3.Giải pháp cải thiện các khoản phải th u:

- Cần tìm hiểu nguồn gốc nguồn vốn đầu t cho các công trình công ty trúng thầu mà phơng án huy động vốn cho việc khởi đầu thi công cũng nh kế hoạch thu hồi vốn sau này. Thờng các công trình phục vụ phúc lợi có nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc lại là những công trình bị chậm chễ trong thanh toán nhiều nhất.

- Tiến hành phân loại khách hàng (bên A) :

+ Đối với khách hàng mới, ít uy tín: Công ty cần yêu cầu khách hàng có thế chấp, ký cớc bảo lãnh, bảo đảm thanh toán của ngân hàng hay một tổ chức có tiềm lực về tài chính. Trên cơ sở hợp đồng đã ký kết, nếu vi phạm sẽ phạt theo lãi suất quá hạn đã thoả thuận trong hợp đồng.

+ Với khách hàng truyền thống, khách hàng lớn, có uy tín: áp dụng hình thức thanh toán trả chậm đến 30 ngày, tối đa là 60 ngày sau khi hoàn thành thủ tục bàn giao công trình xây lắp và 30 ngày nếu là cung cấp các sản phẩm, dịch vụ.

- áp dụng một tỷ lệ chiết khấu : đây là giải pháp đợc sử dụng nhằm khuyến khích khách hàng tăng tốc độ thanh tóan để công ty giải phóng đợc một khối lợng tơng đối vốn lu động ứ đọng trong khoản mục này. Bên A nếu trả thanh toán sớm cho công ty sẽ đợc chiết khấu lại một khoản tiền tính theo tỷ lệ chiết khấu đã xác định trớc trên tổng số tiền phải trả của họ. Giải pháp này đợc thực hiện nh sau :

Giả sử P là khối lợng các khoản phải thu sẽ đợc thanh toán khi bên A tiến hành thanh toán (tính trung bình là 30 ngày kể từ ngày chấp nhận thanh toán. Trong thực tế, khoảng thời gian từ khi bên A chấp nhận thanh toán đến khi họ tiến hành thanh toán là 30 đến 60 ngày)

d : là tỷ lệ chiết khấu mà công ty cung cấp cho các khách hàng của mình (bên A) a : là % khối lợng các khoản phải thu không thu đợc tiền (tính trung bình cho cả hai trờng hợp )

i : là lãi suất ngân hàng

n : là khoảng thời gian từ khi bên A chấp nhận thanh toán đến khi họ thanh toán (trờng hợp công ty không cấp tỷ lệ chiết khấu ). Khoảng thời gian này tính trung bình là 30 ngày, còn trong thực tế, thờng là 30 đến 45 ngày.

m : khoảng thời gian từ khi bên A chấp nhận thanh toán đến khi họ thanh toán (trờng hợp công ty cấp một tỷ lệ chiết khấu xác định trớc ). Ta có m < n

Đối với trờng hợp công ty không cung cấp cho bên A một tỷ lệ chiết khấu thì sau 30 ngày công ty sẽ nhận đợc : P(1 - a) đơn vị tiền tệ

P(1 - a) NPV1 = ---

(1 - g)n

Còn nếu công ty cung cấp cho khách hàng một tỷ lệ chiết khấu thì sau 30 ngày công ty sẽ nhận đợc : P(1 - d)(1 - a)

P(1 - d)(1 - a) NPV2 = ---

(1 - g)m Xét gía trị NPV = NPV - NPV

Nếu NPV < 0 thì công ty nên tiếp tục để bên A trả nợ mà không cung cấp một tỷ lệ chiết khấu

Nếu NPV > 0 thì công ty nên cung cấp một tỷ lệ chiết khấu d xác định trớc cho bên A. Vì khi đó dòng tiền ròng mà công ty thu đợc khi chiết khấu lớn hơn khi không chiết khấu.

- áp dụng nghiệp vụ mua bán nợ (Factoring) : hiện nay ở Việt nam, việc mua bán các khoản nợ cha phát triển. Tuy nhiên, công ty nên sử dụng Factoring do tính u việt nghiệp vụ này mang lại cho việc xử lí các khoản phải thu nh giúp doanh nghịêp chủ động hơn về nguồn vốn lu động (tăng tốc độ thu hồi các dòng tiền) đồng thời khoản chi phí doanh nghiệp bỏ ra để nhợng lại nợ nhỏ hơn chi phí khi đi vay ngân hàng. Hầu hết các khoản phải thu của công ty đều đợc thanh toán thông qua tài khoản công ty tại các ngân hàng. Vì vậy, trong trờng hợp có nhu cầu về vốn công ty có thể nhợng lại chúng cho ngân hàng đó trên cơ sở chiết khấu theo một tỷ lệ nhất định. Tỷ lệ này có thể xác định trong khoảng dao động của lãi suất tiền gửi ba tháng và lãi suất cho vay ngắn hạn của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng Vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng số 3 (Vinaconex 3) (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w