Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng Vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng số 3 (Vinaconex 3) (Trang 57 - 61)

- Thời gian một vòng quay hàng tồn kho :

Nguyên nhân chủ quan

Tuy thời gian thực tập ở công ty không nhiều, kinh nghiệm thực tế về việc quản lí, hoạt động, làm việc không mấy đáng kể nhng sau khi quan sát và phân tích cặn kẽ, xin đợc mạnh dạn nêu ra một số nguyên nhân mà theo tác giả đó là những nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động trong ba năm qua, từ chính thực tế hoạt động của công ty.

Nguyên nhân đầu tiên là do kết quả hoạt động của công ty không ổn định, năm 2000 doanh thu không lớn lắm, năm 2001 doanh thu tăng vợt bậc, rồi năm 2002 lại tăng rất ít. Gây ra tình trạng này bên cạnh những khó khăn do thị trờng mang lại (đã phân tích ỏ trên) thì còn nguyên nhân về sự quản lí sản xuất kinh doanh cha hiệu quả của công ty :

- Công ty tuy chủ động nhiều trong việc tìm các công trình cho mình, thờng đứng ra tự tìm dự án rồi xin í kiến của Tổng công ty nhng việc tìm dự án chủ yếu là dựa vào các mối quan hệ quen biết trớc. Đội trởng các đội sản xuất hoặc giám đốc đứng ra dự thầu. Làm nh vậy có lợi thế là xác suất thắng thầu cao hơn do tận dụng đợc mối quan hệ hiểu biết đối tác từ trớc. Tuy nhiên, công ty sẽ không mở rộng hơn đợc lợng khách hàng của mình, dần dần thị trờng sẽ bị thu hẹp.

- Công tác phân tích tài chính cha đợc quan tâm đúng mức : phân tích tài chính với trọng tâm là phân tích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài chính đặc trng thông qua một hệ thống các phơng pháp, công cụ phân tích, là một khâu rất quan trọng trong quản lí doanh nghiệp. Nó giúp nhà quản trị đánh gía hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Đó là cơ sở để định hớng các quyết định của Ban Giám đốc, và đa ra các dự báo tài chính.

Tuy nhiên hiện nay, tại Vinaconex 3 công tác phân tích tài chính cha đợc chú trọng. Công ty không dự đoán đợc dòng tiền ra vào doanh nghiệp, cha phân tích các chỉ tiêu tài chính một cách đầy đủ, cụ thể. Phòng tài chính – kế toán của công ty chủ yếu chỉ làm đến việc lập các báo cáo tài chính, mà ít tính toán các chỉ tiêu phục vụ công tác phân tích tài chính. Không có ngời chuyên trách làm nhiệm vụ quản trị và phân tích tài chính trong phòng. Việc phân tích tài chính chỉ đợc thực hiện khi có yêu cầu của ban lãnh đạo công ty. Hạn chế này ảnh hởng nhiều đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng của công ty.

- Trớc những kết quả không khả quan trong sử dụng vốn lu động, công ty đã cha chủ động giải quyết nên để tình trạng kéo dài trong cả ba năm.

- Công ty cũng sử dụng cha thật hiệu quả vốn cố định và tài sản cố định, thực tế này thể hiện ở bảng sau :

Bảng 7 : Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Đơn vị : đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

1 Doanh thu thuần 52.746.375.84

6 73.067.461.733 74.517.966.2862 Lợi nhụân sau thuế 827.270.94 2 Lợi nhụân sau thuế 827.270.94

0 1.404.470.493 1.135.088.2653 VCĐ sử dụng bình 3 VCĐ sử dụng bình quân trong kỳ 2.545.865.919 5.544.064.994 7.879.113.581 4 TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ 3.580.737.581 6.729.711.872 9.753.605.326 5 Hiệu suất sử dụng VCĐ (1 : 3) 20,7 13,2 9,5 6 Hiệu suất sử dụng TSCĐ (1 : 4) 14,7 10,9 7,6 7 Hàm lợng TSCĐ (4 : 1) 0,047 0,074 0,1 8 Hiệu quả sử dụng VCĐ (2 : 3) 0,32 0,25 0,14

Tài sản cố định sử dụng bình quân trong kỳ là bình quân số học của nguyên giá tài sản cố định có ở đầu và cuối kỳ.

Vốn cố định sử dụng bình quân trọng kỳ là bình quân số học của vốn cố định có ở đầu và cuối kỳ.

Vốn cố định đầu kỳ (hoặc cuối kỳ) là hiệu số của nguyên giá tài sản cố định có ở đầu (hoặc cuối kỳ) và khấu hao luỹ kế đầu kỳ (cuối kỳ).

Khấu hao luỹ kế đầu kỳ là khấu hao luỹ kế ở kỳ trớc chuyển sang.

Khấu hao luỹ kế cuối kỳ = Khấu hao luỹ kế đầu kỳ + Khấu hao tăng trong kỳ – Khấu hao giảm trong kỳ.

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (vốn cố định) là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị tài sản cố định (hoặc một đồng vốn cố định) trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đơn vị doanh thu, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản cố định (vốn cố định) càng cao.

Chỉ tiêu hàm lợng vốn cố định (TSCĐ) cho biết để tạo ra một đơn vị doanh thu cần sử dụng bao nhiêu đơn vị vốn cố định (TSCĐ). Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn, tài sản cố định càng cao.

Hiệu quả sử dụng vốn cố định là chỉ tiêu cho biết mỗi đơn vị vốn lu động đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao, vốn cố định càng đợc sử dụng một cách có hiệu quả.

Tuy nhiên, từ bảng 7, có thể thấy tất cả các chỉ tiêu trên của công ty Vinaconex 3 đều biến đổi theo hớng không tốt. Qua các năm, hiệu suất sử dụng VCĐ, TSCĐ và hiệu quả sử dụng VCĐ cần tăng cao thì ngày càng giảm đi, còn hàm lợng TSCĐ cần giảm đi thì lại tăng lên. Tình trạng trên cho thấy, không chỉ vốn và TSLĐ của công ty bị sử dụng không hiệu quả mà cả vốn và TSCĐ cũng vậy.

Vốn và tài sản cố định sử dụng không hiệu quả sẽ khiến năng suất lao động không cao, thời gian thi công sẽ bị kéo dài, các công cụ dụng cụ không đợc sử dụng hết năng lực và công suất khiến vốn l… u động bị ứ đọng, hiệu quả sử dụng thấp.

- Công ty cha chủ động trong việc yêu cầu bên A tạm ứng với tốc độ nhanh hơn. Khi các đội sản xuất có nhu cầu chi phục vụ sản xuất thì công ty lại dùng vốn chính của

mình hoặc đi vay để tạm ứng cho họ. Có thể đây là một chính sách trong cạnh tranh của công ty nhng cần nghĩ tới mục tiêu đảm bảo khả năng thanh toán và có một cơ cấu vốn tối u hơn là những lợi ích trớc mắt.

Đối với việc cổ phần hoá, công ty chủ yếu thực hiện là do chủ trơng Nhà nớc đặt ra phải làm thế. Thay đổi loại hình doanh nghiệp nhng công ty không chủ động hởng ứng sự thay đổi đó, cơ cấu tổ chức, đội ngũ lãnh đạo không thay đổi gì nên công ty vẫn hoạt động theo cách thức cũ. Bên cạnh những công trình do các đội tự tìm đợc thì đối với những công trình do công ty hoặc tổng công ty trực tiếp đứng ra dự thầu và thắng thầu, cơ chế giao công trình cho các đội sản xuất chủ yếu vẫn là phân công, công ty ít tổ chức việc đầu thầu giữa các đội nên đôi khi không đảm bảo công bằng và cha thúc đẩy các đội làm ăn có hiệu quả.

Chơng III

GiảI pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công tycổ phần xây dựng số 3 (Vinaconex 3)

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng Vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng số 3 (Vinaconex 3) (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w