2002 2003 Tổng số thu nợ 410.210 551.705 134% 779.428 145%
2.3.1. Những kết quả mà ngânhàng đã đạt đợc trong thời gian qua.
Trong điều kiện kinh tế xã hội trong toàn tỉnh còn cha phát triển thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng gặp phải không ít những khó khăn. Song với sự nỗ lực và cố gắng của ban giám đốc và tập thể cán bộ công nhân viên trong ngành đến nay ngân hàng đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ. Trải qua gần 8 năm hoạt động NHNo tỉnh đã từng bớc trởng thành vợt qua mọi khó khăn để khẳng định vai trò của
Để đảm bảo thu hút đợc nhiều nguồn vốn trong toàn tỉnh NHNo và PTNT đã ứng dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ huy động vốn, cũng nh nhiều hình thức huy động vốn khác nhau để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của mình. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng đang tập trung và khai thác có hiệu quả những tiềm năng và thế mạnh trong nội lực của ngân hàng cũng nh việc áp dụng những thế mạnh của toàn tỉnh để đẩy mạnh việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c và các tổ chức kinh tế để từ đó lại thực hiện việc cung cấp các nguồn vốn này cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và các cá nhân hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn theo đúng chức năng của một tổ chức tín dụng là huy động để cho vay. Nhờ có nguồn vốn này mà các tổ chức các cá nhân trong toàn tỉnh có cơ hội để đầu t vào sản suất kinh doanh thúc đẩy tăng trởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong toàn tỉnh.Những kết quả mà ngân hàng đạt đợc đợc biểu hiện qua các mặt sau:
+ Về qui mô của nguồn vốn: Ngân hàng đã triển khai 6/7 thể thúc huy động vốn theo quy định của NHNo và PTNT Viêt Nam, mở thêm tiết kiệm trả lãi định kì hàng tháng, quí. Chú trọng hơn công tác huy động vốn trong dân c, giảm dần việc nhận tiền gửi và vay của các tổ chức tín dụng khác. Từ tháng 7/2004 đã triển khai hình thức huy động tiết kiệm ngoại tệ tại 7/11 ngân hàng cấp II đồng thời còn tổ chức các đợt tiết kiệm dự thởng đã thu hút đợc 68 tỷ đồng. Tổng nguồn vốn huy động đến năm 2004 đạt đợc là 831.800 triệu đồng giảm xuống còn 92,8% so với năm 2003. Tuy nhiên nguồn vốn này giảm thì nguyên nhân chủ yếu là do nguồn vay của các tổ chức tín dụng giảm xuống. Đây cũng là những kết quả phù hợp với những định hớng mà ngân hàng đã đề ra. Nếu chỉ xét riêng nguồn vốn huy động trong dân c thì nó cũng đã đạt đợc là 239.000 triệu đồng tăng 5% so với năm 2003, chiếm 41% tổng nguồn vốn huy động (Không tính tiền vay vay TCTD) trong đó huy động trong dân c bằng VNĐ là 233.000 triệu đồng, tăng 3%. Huy động dân c bằng ngoại tệ qui đổi ra VNĐ là 4000 triệu đồng. So với hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng thì hoạt động của ngân hàng đã đáp ứng đợc nhu cầu vay trong năm 2002 và 2003. Năm 2002 tổng nguồn vốn huy động là 879.702 triệu đồng nhng nhu cầu vay chỉ đạt đợc là 506.661 triệu đồng và năm 2003 thì chênh lệch giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn là 236.793 triệu đồng. Nhng năm 2004 thì nguồn vốn huy động của ngân hàng
lại không đáp ứng đủ cho nhu cầu sử dụng vốn. Trong khi tổng nguồn vốn huy động chỉ đạt đợc là 831.800 triệu đồng thì nhu cầu vay trong toàn tỉnh là 1.062.483 triệu đồng. Nh vậy ngân hàng cần có các biện pháp cân đối giữa nguồn vốn huy động và nguồn sử dụng vốn để đạt đợc những hiệu quả cao hơn nữa trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên việc huy động vốn với khối lợng nh vậy trên địa bàn miền núi có đồng thời nhiều các ngân hàng, các tổ chức tín dụng thì đây cũng là những thành công đáng kể của ngân hàng nông nghiệp tỉnh.
+ Về cơ cấu nguồn vốn huy động: Cơ cấu nguồn vốn có sự thay theo hớng tích cực. Nguồn vốn huy động qua kênh huy động tiết kiệm và huy động của các TCKT liên tục tăng lên từ năm 2002-2004 cả về số tuyệt đối và cả về tỷ trọng. Năm 2002 nguồn vốn huy động qua kênh tiết kiệm chỉ đạt đợc là 87.165 triệu đồng nhng đến năm 2004 thì con số này đã lên đến 223.425 triệu đồng. Nh vậy nó đã tăng 136260 triệu đồng tơng đơng 256,32% so với 2002. Tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm năm 2002 chỉ là 9,9% thì đến năm 2004 tỷ trọng này tăng lên là 26, 86% nh vậy nó đã gấp 2,7 lần so với năm 2002. Sở dĩ ngân hàng đạt đợc những kết quả này là do việc ứng dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ cũng nh việc áp các biện pháp hữu hiệu trong công tác huy động vốn nh đa ra các hình thức huy động phong phú để đáp ứng nhu cầu rộng khắp của khách hàng nh tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm bậc thang với nhiều kì hạn và lãi suất khác nhau đã làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
+ Về công tác thị trờng: Mạng lới huy động của ngân hàng đang đợc phát triển rộng rãi từ các huyện thị đến các thôn xã. Năm 2004 đã thành lập thêm hai ngân hàng cấp III, đến nay toàn bộ hệ thống NHNo tỉnh có 34 điểm giao dịch, gồm một hội sở NHNo tỉnh, 10 ngân hàng cấp II, 12 ngân hàng cấp III, 11 phòng giao dịch bình quân 5 xã phờng có một điểm giao dịch tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
+ Các yếu tố khác: Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguôn vốn trong thanh toán qua tài khoản do vậy ngân hàng đang đẩy mạnh hiệu quả của công tác huy động qua hình thức này. Đến nay ngân hàng đã có 1.393 tài khoản cá nhân tăng 677 tài khoản, số d đạt 9.700 triệu đồng tăng 36,6% so với năm 2003. Tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt năm 2004 là 7.438.893 triệu đồng tăng 659.092 triệu tơng
doanh số thanh toán của ngân hàng cũng không ngừng tăng lên. Năm 2003 nó đạt 94,42% năm 2004 tỷ trong này đạt đợc là 97,02%. Nh vậy qua các con số thống kê này phần nào cũng đã khẳng định đợc vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng hiện nay. Thêm vào đó dịch vụ chi trả kiều hối đã đợc triển khai ở 9/11 ngân hàng cấp II, hoạt động đi vào ổn định, doanh số chi trả kiều hối đạt 4.167 ngàn USD, 80 ngàn EUR. Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động huy động vốn nói riêng và hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung đến nay đã đợc đầu t trang thiếp bị máy móc hiện đại với những chơng trình phần mềm vi tính đảm bảo cho việc thực hiện thanh toán nhanh gọn và chính xác. Hiện nay ngân hàng có 140 máy vi tính, bình quân mỗi phòng giao dịch có 1 máy, ngân hàng liên xã có 3 máy, ngân hàng huyện thị có 5-6 máy. Vận hành có hiệu quả các chơng trình giao dịch, thanh toán điện tử, thông tin khách hàng, phòng ngừa rủi ro, tổng hợp báo cáo bớc đầu đáp ứng yêu cầu.