Một số đặc điểm về công nghệ và thị trờng của xi măng Bỉm Sơn:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xi Mằng Bỉm Sơn (Trang 35 - 38)

I. Một số nét về côngty xi măng Bỉm Sơn:

3.Một số đặc điểm về công nghệ và thị trờng của xi măng Bỉm Sơn:

3.1. Quy trình công nghệ của công ty xi măng Bỉm Sơn :

Sản phẩm chính của công ty xi măng Bỉm Sơn là xi măng PC30, PCB30 và PC40. Sản phẩm đợc sản xuất trên dây chuyền đồng bộ do Liên Xô cung cấp. Đây là dây chuyền sản xuất xi măng theo phơng pháp ớt nghiền hở với đặc điểm dây chuyền công nghệ chế biến kiểu liên tục, có thể tóm tắt các công đoạn của dây chuyền nh sau:

Nguyên liệu sản xuất ra xi măng là đá vôi và đá sét đợc khai thác bằng phơng pháp khoan nổ mìn sau đó vận chuyển về nhà máy bằng ô tô.

Hỗn hợp hai nguyên liệu (đá vôi và đá sét) đợc đa vào máy nghiền. Phối liệu ra khỏi máy nghiền có độ ẩm từ 35 – 36% đợc điều chỉnh thành phần hoá học trong tám bể chứa có dung tích 800m3/bể.

Sau đó phối liệu dới dạng bùn đợc đa vào lò nung thành Klinker (ở dạng hạt). Lò nung có đờng kính 5m dài 185m, năng suất một lò là 65 tấn/giờ. Trong quá trình này ngời ta cho thêm thạch cao và một số chất phụ gia khác để tạo ra thành phẩm. Tuỳ theo từng chủng loại xi măng mà ngời ta sử dụng các chất phụ gia với tỉ lệ pha khá nhau.

Xi măng bột ra khỏi máy nghiền, dùng hệ thống nén khí để chuyển vào 8 xi lô chứa sau đó đợc chuyển sang xởng đóng bao. Lúc đó thu đợc thành phẩm là xi măng bao.

Sơ đồ quy trình công nghệ này có thểđợc biểu diễn theo sơ đồ sau:

3.2. Về thị tr ờng của công ty :

Trớc kia thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty trải khắp cả nớc, nhng sau đó do sự ra đời của nhiều nhà máy sản xuất xi măng với công nghệ tiên tiến hơn nên thị trờng của công ty đã bị thu hẹp lại. Sau đây là một số địa bàn chính của thị trờng tiêu thụ của công ty:

Địa bàn do Công ty vật t kỹ thuật xi măng quản lý( Hà Nội, Hà Tây, Hoà Bình ). Đây là thị tr… ờng tiêu thụ xi măng vào loại lớn nhất của nớc ta, với khoảng 2 triệu tấn/năm, đồng thời ở đây cũng tập trung rất nhiều xi măng

Khai thác nguyên

liệu Nghiền nguyên liệu Nung clinker

Thành phẩm Đóng bao Nghiên xi

của các công ty khác nhau nên việc tiêu thụ cạnh tranh rất quyết liệt. Thị phần của Công ty xi măng Bỉm Sơn rất nhỏ(6%) ở địa bàn này và chỉ tiêu thụ đợc ở một số huyện của tỉnh Hà Tây và vành đai Hà Nội.

Địa bàn Thái Bình: Thái Bình là tỉnh thuần nông, các công trình xây dựng lớn không nhiều, ớc tính nhu cầu tiêu thụ xi măng trên thị trờng này từ 90.000 đến 110.000 tấn/năm, xi măng Bỉm Sơn đang đợc tiêu dùng ở Thái Bình tin tởng sử dụng. Nhng địa bàn này do Tổng công ty phân bổ nên việc mở rộng thị trờng, tạo thế chủ động trong kinh doanh của xi măng Bỉm Sơn bị hạn chế , đồng thời do giá bán của xi măng Bỉm Sơn cao hơn giá bán của các loại xi măng khác từ 20.000 đến 30.000 đồng/tấn và việc mở rộng thị trờng, tăng cờng đa xi măng Bỉm Sơn về địa bàn này trong các năm qua cha đợc chi nhánh Thái Bình chú ý quan tâm nên thị phần của công ty ở đây chỉ đạt 17%.

Địa bàn Nam Định, Ninh Bình: hai tỉnh này có nhu cầu xi măng từ 480.000 đến 520.000 tấn/năm, là địa bàn có ít các cơ sở đầu t xây dựng lớn, với cơ cấu tiêu dùng xi măng là 40%cho xây dựng cơ bản và giao thông nông thôn, 60% cho nhu cầu tiêu dùng của dân c , xi măng Bỉm Sơn trên thị trờng này uy tín vẫn còn rất cao đối với ngời tiêu dùng nên thị phần của công ty trên địa bàn này chiếm 40%.

Địa bàn Thanh – Nghệ – Tĩnh là một địa bàn có nhu cầu xi măng rất lớn ớc khoảng 1 triệu tấn/năm. Từ tháng 7/2000 trở về trớc đây là địa bàn truyền thống của xi măng Bỉm Sơn nhng từ khi có thêm xi măng Nghi Sơn và nay có thêm xi măng Hoàng Mai thì thị trờng này cạnh tranh gay gắt và có u thế thuộc về xi măng Nghi Sơn. Theo số liệu thống kê năm 2000 thì thị phần của xi măng Bỉm Sơn tại Thanh Hoá là 60%, Nghệ An là 37%, Hà Tĩnh là 50% và thị phần của công ty đang có khả năng giảm dần.

Địa bàn miền Trung từ Bình Trị Thiên trở vào: ở địa bàn Bình Trị Thiên thì uy tín của xi măng Bỉm Sơn vẫn còn in đậm trong tiềm thức của mọi ngời. Thị phần của công ty đang đợc nâng cao , hiện nay là 40%, việc kinh doanh

của công ty không thông qua đại lý nào mà do Công ty KDTCXM Huế đảm nhiệm. Còn ở miền Trung tuy có nhu cầu cao 1 triệu tấn/năm , nhng xi măng Bỉm Sơn chỉ chiếm một lợng rất ít mặc dù Công ty VLXD & XL Đà Nẵng tích cực tìm cách đẩy mạnh việc tiêu thụ xi măng Bỉm Sơn

Thị trờng Lào: Đây là một thị trờng mà nhu cầu xi măng đang tăng lên. Xi măng Bỉm Sơn có nhiều lợi thế hơn về xuất khẩu so với các nhà máy xi măng khác trong Tổng Công ty và đã đợc ngời tiêu dùng Lào chấp nhận. Tuy nhiên do điều kiện vận tải và tài chính của công ty khó khăn nên cha đáp ứng đợc việc phát triển thị phần của mình trên thị trờng này.

II. Thực trạng hiệu quả của việc sử dụng vốn của công ty xi măng Bỉm Sơn:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xi Mằng Bỉm Sơn (Trang 35 - 38)