Những tồn tại và nguyên nhâ n:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xi Mằng Bỉm Sơn (Trang 62 - 64)

II I Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Côngty xi măng Bỉm Sơn :

2. Những tồn tại và nguyên nhâ n:

Mặc dù nguồn vốn của công ty tăng nhanh nhng nguồn vốn chủ sở hữu tăng không tơng ứng với nó, điều này đã làm cho mức độ độc lập về tài chính của công ty không cao. Đồng thời nguồn vốn để đầu t cho tài sản cố định chiếm tỷ trọng không lớn đã làm cho giá thành sản phẩm cao, chất lợng của sản phẩm cũng không đợc nâng lên. Từ đó mà làm cho khả năng cạnh tranh của xi măng Bỉm Sơn trên thị trờng là hạn chế.

Khoản mục “hàng tồn kho” của công ty chiếm tỷ trọng rất lớn trong nguồn vốn lu động nói riêng và tổng nguồn vốn nói chung. Nó đã làm cho công ty không những bị chiếm dụng vốn một cách không hợp lý mà còn làm

cho công ty phải chịu thêm chi phí kèm theo nó nh là chi phí vận chuyển, chi phí bảo quản, …

Hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty đang có xu hớng giảm dần, nó đợc thể hiện qua sự giảm dần của các chỉ tiêu nh là sức sinh lợi của vốn lu động, số vòng quay của vốn lu động, Đó là do sự yếu kém trong khâu tiêu…

thụ sản phẩm, do không xác định đợc số vốn lu động cần thiết đã làm cho lợng vốn lu động trong công ty vợt quá mức đó.

Trong việc trích lập khấu hao thì công ty phải nộp số khấu hao trong kỳ của công ty cho Tổng công ty, không đợc sử dụng nguồn vốn này để phục vụ sản xuất kinh doanh. Đồng thời số vốn mà Tổng công ty cấp xuống cho công ty không theo nhu cầu của đơn vị mà do Tổng Công ty tính toán trên cơ sở tất cả các đơn vị trực thuộc Tổng Công ty, sau đó mới cấp xuống từng thành viên một. Điều này đã làm cho khả năng độc lập về tài chính của công ty là thấp, khó chủ động đợc trong việc tính toán lợng vốn mà công ty cần phải huy động.

Việc thanh lý một số tài sản cố định của công ty đã không đợc quản lý một cách chặt chẽ, điều này cũng đã gây ra sự thất thoát trong nguồn vốn của công ty.

Trong việc tổ chức và sử dụng tài sản cố định thì mặc dù công ty đã có kế hoạch sửa chữa theo định kỳ và kịp thời nhng thực hiện đợc việc xác định hiệu quả của công tác sửa chữa đối với từng loại tài sản cố định cụ thể. Mặt khác chi phí sửa chữa còn cha đợc quản lý chặt chẽ và cha có định mức cụ thể. Bởi vậy cha đánh giá đợc công tác sửa chữa tại công ty.

Việc phân loại tài sản cố định của công ty theo nguồn hình thành và hình thái biểu hiện, điều này đã gây khó khăn cho công ty trong việc quản lý nguồn vốn và hiện nay công ty không trích đợc khấu hao tài sản cố định vô hình mà có khi khoản này lại lớn hơn khoản khấu hao tài sản cố định hữu hình. Đây là điều tồn tại cố hữu của hầu hết các doanh nghiệp Việt nam nói

chung và của Công ty xi măng Bỉm Sơn nói riêng, do đó cần phải có biện pháp khắc phục điều này.

Trên đây là một số tồn tại trong việc sử dụng vốn của công ty xi măng Bỉm Sơn trong thời gian qua. Trên cơ sở tìm ra những nguyên nhân hạn chế, sau đây tôi xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Phần III:Một số giải pháp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xi Mằng Bỉm Sơn (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w