Kiến nghị với Tổng côngty.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xi Mằng Bỉm Sơn (Trang 79 - 84)

II- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xi măng Bỉm Sơn.

2. Kiến nghị với Tổng côngty.

- Đề nghị tổng công ty cho phép công ty đợc giữ lại quỹ khấu hao để góp phần tăng nguồn vốn hoạt động cho công ty, công ty có điều kiện đầu t đổi mới máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ mà không phải hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn vốn mà tổng công ty rót xuống hay là vốn vay, nhằm tăng khả năng độc lập về tài chính của công ty , hạn chế ảnh hởng của Tổng Cty trong vấn đề tài chính.

- Đề nghị tổng công ty mở rộng khung khuyến mại các khu vực cạnh tranh găy gắt với xi măng Nghi Sơn nh ở Nghệ An, Thanh Hoá với mức tối thiểu là 20.00đ/tấn để công ty chủ động điều tiết nhằm mục đích giữ vững và mở rộng thị phần . Trớc kia khuyến mại đang ở mức 20.000đ/tấn, nhng từ 01-04-2001 theo quyết định số 437/XMVN-TT ngày 20/3/2001 chỉ còn tối đa 10.000đ/tấn, điều này đã gây khó khăn cho công ty trong việc giữ vững thị phần của mình chứ cha nói gì đến việc phát triển thị phần.

- Để tăng đợc thị phần của xi măng Bỉm Sơn tại trờng do Công ty VT -KTXM quản lý (nếu không xi măng liên doanh cũng tăng thị phần ở khu vực này và sẽ làm giảm thị phần của Tổng công ty) đề nghị Tổng công ty để Công ty xi măng Bỉm Sơn trong điều kiện cho phép đợc hỗ trợ một phần chi phí bằng đờng sắt cho Công ty VT-KTXM để tăng cờng bán xi măng ở khu vực này, mức tối đa là 15.000đ/tấn. Nếu đến cuối năm 2002 thị phần của xi măng Bỉm Sơn tại khu vực này không tăng thì đề nghị Tổng Cty cho phép công ty xi măng Bỉm Sơn có các biện pháp tích cực hơn.

- Hiện tại giá bán xi măng ở đầu nguồn quá cao, bất hợp lý so với giá xi măng bao, chênh lệch chỉ 60.000đ/tấn nên hầu nh Công ty không bán đợc xi măng rời, cụ thể:

 Năm 1999 bán đợc: 38.264tấn

 Năm 2000 bán đợc : 14.395 tấn

 Năm 2001 bán đợc : 2.659 tấn

Do đó để công ty bán đợc xi măng rời đề nghị Tổng công ty giảm khung giá tối thiểu xuống 80.000đ/tấn.

- Hiện tại xi măng của Bỉm Sơn nói riêng và của Tổng công ty nói chung không vào đợc các công trình xây dựng cơ bản lớn của Nhà nớc nh: Cầu cảng, giao thông ...

Trong năm 2002 và các năm tiếp theo khu vực này sẽ đợc Nhà nớc đầu t rất lớn vào xây dựng cơ bản và cơ sở hạ tầng. Đề nghị Tổng công ty xem xét có cơ chế linh hoạt để xi măng Bỉm Sơn đi vào đợc các công trình này. Hiện tại toàn bộ xi măng phục vụ cho cải tạo đờng quốc lộ 1, các cảng biển lớn dọc miền trung đều do Công ty xi măng ChinhFong cung cấp, toàn bộ xi măng phục vụ cho công trình xa lộ Hồ Chí Minh qua miền trung gần lớn do Công ty xi măng Nghi Sơn và ChinhFong cung cấp.

Kết luận

Sử dụng vốn có hiệu quả nhằm bảo toàn và phát triển vốn trong các doanh nghiệp hiện nay là vấn đề rất cấp bách, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng Cty , hạch toán độc lập, Công ty xi măng Bỉm Sơn với quy mô rất lớn, tuy nhiên trình độ khoa học công nghệ cũng nh trình độ quản lý còn nhiều hạn chế, Công ty đã và đang gặp không ít khó khăn bởi áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt của cơ chế thị trờng. Việc tìm ra giải pháp để công ty sử dụng có hiệu quả hơn những nguồn lực có sẵn của mình có ý nghĩa rất quan trọng.

Sau một thời gian tiếp xúc thực tế tại Công ty xi măng Bỉm Sơn, đợc sự hớng dẫn tận tình của anh LÊ HUY QUÂN và các cán bộ khác trong phòng kế toán -thống kê - tài chính của Công ty , cùng sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo -tiến sĩ Vũ Duy Hào , trên cơ sở những kiến thức có đợc trong quá trình học tập, tôi đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình. Tôi không có tham vọng chuyên đề này có thể đa ra những giải pháp hoàn toàn phù hợp, đem lại hiệu quả cao trực tiếp cho Công ty trong công tác sử dụng vốn . mà chỉ là sự so sánh, đối chiếu giữa thực tế và những kiến thức đã học đợc để đa ra những nhận xét, gợi ý hớng giải quyết để hoàn thiện hơn nữa việc quản lý sử dụng vốn tại Công ty xi măng Bỉm Sơn. Hơn nữa do hạn chế về thời gian tìm hiểu, năng lực cũng nh kiến thức, hiểu biết chuyên môn, chắc chắn chuyên đề này không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong đợc các thầy cô, bạn bè, các cô chú trong Công ty xi măng Bỉm Sơn chỉ bảo và đa ra những nhận xét, góp ý để tôi có thể hoàn thiện hơn nữa chuyên đề tốt nghiệp cũng nh kiến thức của bản thân mình.

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo - tiến sĩ Vũ Duy Hào và các cán bộ Công ty xi măng Bỉm Sơn đã tận tình chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực tập cũng nh trong quá trình làm chuyên đề tốt nghiệp này ./.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình: Tài chính doanh nghiệp

Khoa - ngân hàng - tài chính trờng ĐHKTQD. 2. Quản trị tài chính doanh nghiệp

Tác giả: TS Vũ Duy Hào - Đàm Văn Huệ - Phạm Long NXB Thống Kê 2000

3. Đọc, lập, phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Tác giả :PGS.TS Ngô Thế Chi - TS Vũ Công ty

NXB Thống Kê 2001

4. Phân tích tài chính doanh nghiệp Tác giả: JOSETTE PEYRARD Ngời dịch: Đỗ Văn Thận

NXB Thống Kê 1996

5. Báo cáo tài chính Công ty xi măng Bỉm Sơn các năm 1988,1999,2000 và 2001

6. Đề án phát triển Công ty xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2001 -2010 7. Tạp chí tài chính

8. Tạp chí ngân hàng

9. 20 Năm Công ty xi măng Bỉm Sơn - xây dựng và trởng thành . NXB Thống Kê 2000.

Mục lục

Lời nói đầu 1

Phần I: Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 3 I Vốn và vai trò của vốn đối với doanh nghiệp trong

nền kinh tế thị trờng

3

1. Khái niệm 3

2. Phân loại vốn 5

2.1 Phân loại vốn theo phơng thức chu chuyển 5

2.2 Phân loại vốn theo nguồn hình thành 10

2.3 Phân loại vốn theo thời gian huy động và sử dụng 13

3. Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp 14

II Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp 16

1. Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn 16

2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 18 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 21 3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 21 3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động 23

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xi Mằng Bỉm Sơn (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w