Nguồn :Báo cáo tài chính côngty xi măng Bỉm Sơn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xi Mằng Bỉm Sơn (Trang 50 - 61)

- Đầu t tài chính dài hạn Xây dựng CBDD

Nguồn :Báo cáo tài chính côngty xi măng Bỉm Sơn

Qua một số chỉ tiêu của bảng trên ta nhận thấy tổng giá trị tài sản cố định của công ty đang có xu hớng giảm dần. Sự giảm này do nhiều nguyên nhân, cụ thể là về đất đai, nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị giảm, nó đợc thể hiện qua:

Giá trị đất đai giảm từ 3 tỷ 702 triệu đồng năm 1999 (chiếm 1,67% tổng tài sản cố định ) xuống còn 3 tỷ 066 triệu đồng năm 2001 (chiếm 2,92% tổng giá trị tài sản cố định - tỷ trọng của nó trong tổng giá trị tài sản cố định tăng là do tổng giá trị tài sản cố định giảm mạnh từ 221 tỷ 848 triệu đồng năm 1999 xuống còn 105 tỷ 075 triệu đồng năm 2001)

Nhà cửa vật kiến trúc giảm từ 72 tỷ 809 triệu đồng xuống còn 47 tỷ 824 triệu đồng năm 2000 và chỉ còn 45 tỷ 301 triệu đồng vào năm 2001, điều này cho thấy công ty ít chú trọng đổi mới loại tài sản cố định này. Không những giảm về số tuyệt đối mà còn giảm về tỷ trọng trong tổng tài sản cố định của công ty nh là từ 49,99% năm 1999 xuống còn 47,62% năm 2000 và năm 2001 là 43,11%.

Máy móc thiết bị của công ty cũng tơng tự nh là nhà cửa vật kiến trúc. Qua số liệu ở trên ta thấy máy móc thiết bị của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với nhà cửa vật liệu kiến trúc trong tổng tài sản cố định, đó là do mức khấu hao về máy móc thiết bị của công ty lớn hơn mức khấu hao về nhà cửa vật kiến trúc. Còn về nguyên giá của chúng thì máy móc thiết bị là lớn nhất cả về số tuyệt đối lẫn số tơng đối trong tổng tài sản cố định . Cụ thể, nguyên giá của nhà cửa, vật kiến trúc là 428 tỷ 076 triệu đồng và của máy móc là 526 tỷ 870 triệu đồng trong tổng tài sản cố định là 1003 tỷ 642triệu .

Đồng thời công ty xi măng Bỉm Sơn là công ty sản xuất vật liệu xây dựng và nhiều năm trở lại đây có nhiều nhà máy sản xuất xi măng đợc xây dựng mới hay cải tạo lại , nó đã tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt trong việc tiêu thụ sản phẩm . Để tăng khả năng cạnh tranh của mình, công ty đã đầu t vào các phơng tiện vận tải dùng để vận chuyển sản phẩm của mình tới tận tay ngời tiêu dùng, mở rộng địa bàn tiêu thụ về khu vực nông thôn và miền núi. Do đó giá trị phơng tiện vận tải tăng lên cả về số tuyệt đối lẫn số tơng đối trong tổng tài sản cố định của công ty. Cụ thể 1 tỷ 389 triệu đồng là giá trị của phơng tiện vận tải của công ty năm 1999 chiếm 0,98% tổng giá trị tài sản cố định nhng

đến năm 2001 thì các con số này đã là 26 tỷ 246 triệu và chiếm 3,50% tổng tài sản cố định của công ty.

Nh các số liệu ở trên thì ta thấy vấn đề đổi mới tài sản cố định của công ty là rất ít đợc chú trọng, cho nên công ty cần tập trung nguồn vốn vào việc đổi mới tài sản cố định . Có nh thế thì công ty mới có thể hạ giá thành sản phẩm, tăng chất lợng của chúng, từng bớc lấy lại uy tín và lòng tin trong ngời tiêu dùng, mở rộng thị phần của mình ở trong và ngoài nớc.

2.2.2 – Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty xi măng Bỉm Sơn :

Để xem xét thực trạng việc sử dụng vốn cố định của công ty ta căn cứ vào năng lực hoạt động của tài sản cố định thông qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định, mức sinh lợi của tài sản cố định, …

Bảng 8: hiệu quả sử dụng vốn cố định Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 1999 2000 2001 %chênh lệch 00/99 %chênh lệch 01/00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Doanh thu thuần Lợi nhuận trớc thuế NG TSCĐ bình quân Vốn cố định bình quân Hiệu suất sử dụng VCĐ Hiệu quả sử dụng VCĐ Suất hao phí vốn cố định Hiệu suất sử dụng TSCĐ Sức sinh lợi của TSCĐ Suất hao phí tài sản cố định

757.94581.240 81.240 984.160 183.748 4,12 0,44 0,24 0,77 0,0825 1,30 909.374 84.918 998.974 129.047 7,05 0,66 0,14 0,91 0,0850 1,10 856.045 87.161 986.429 103.216 8,29 0,84 0,12 0,87 0,0884 1,15 19,98 4,53 1,50 -29,77 71,12 50,00 -41,67 18,18 3,03 -15,38 -5,86 2,64 -1,25 -20,02 17,59 27,27 -14,28 -4,39 4,00 4,54

So với năm 1999, năm 2000 có chỉ tiêu mức sinh lợi của tài sản cố định tăng lên là 3,03%; hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng 18,18%.

Năm 1999, bình quân 1 đồng tài sản cố định bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra đợc 0,0825 đồng lợi nhuận trớc thuế. Đến năm 2000, bình quân 1 đồng tài sản cố định bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì 0,91 đồng doanh thu và 0,0850 đồng lợi nhuận trớc thuế. Nh thế ta có thể thấy từ năm 1999 đến năm 2000 thì tình hình sản xuất kinh doanh của công ty là có sự tăng trởng. Mặt khác chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2000 tăng so với năm 1999 là 71,12%, hiệu quả sử dụng vốn cố định cũng tăng tới 50%. Năm 1999, bình quân 1 đồng vốn cố định bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra đợc 4,12 đồng doanh thu và 0,44 đồng lợi nhuận trớc thuế. B- ớc sang năm 2000, bình quân 1 đồng vốn lu động bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra đợc 7,05 đồng doanh thu và 0,66 đồng lợi nhuận trớc thuế.

Năm 1999, để tạo ra 1 đồng doanh thu thì cần 1,3 đồng tài sản cố định và 0,24 đồng vốn cố định; đến năm 2000, 1 đồng doanh thu cần 1,1 đồng tài sản cố định và 0,14 đồng vốn cố định. Điều này đã giúp cho công ty tiết kiệm đợc 0,2 đồng tài sản cố định và 0,1 đồng vốn cố định khi tạo ra 1 đồng doanh thu của năm 2000 so với năm 1999.

Sang năm 2001, mặc dù hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm so với năm 2000 là 4,39% nhng hiệu suất sử dụng vốn cố định vẫn tăng 17,59% và hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng 27,27 %. Suất hao phí tài sản cố định của công ty năm 2001 tăng 4,54% so với năm 2000, tức là để tạo ra 1 đồng doanh thu thì cần 1,15 đồng tài sản cố định , tăng 0,05 đồng so với năm 2000. Tuy suất hao phí Tài sản cố định tăng nhng suất hao phí vốn cố định của năm này giảm 14,28% so với năm 2000, tức là để tạo ra 1 đồng doanh thu thì năm 2001 cần lợng vốn cố định ít hơn năm 2000 là 14,28% hay 0,02 đồng, nên đã tiết kiệm đợc cho công ty một lợng vốn cố định nhất định

Nh vậy trong vài năm qua thì tình hình sử dụng vốn cố định ở công ty là rất có hiệu quả, lợng vốn cố định cần thiết để tạo ra 1 đồng donh thu luôn giảm qua các năm, hiệu quả sử dụng vốn cố định luôn tăng và tăng cao.

Mặt khác ta thấy sự chênh lệch rất lớn giữa nguyên giá tài sản cố định và giá trị còn lại của tài sản cố định, qua đó ta có thể thấy đợc tài sản cố định của công ty đang ở mức độ rất lạc hậu. Do đó, để đảm bảo khả năng phát triển lâu dài, tăng khả năng cạnh tranh của công ty thì đòi hỏi công ty phải tập trung nguồn vốn để đổi mới tài sản cố định, đổi mới dây chuyền công nghệ của công ty.

2.2.3 – Hoạt động quản lý, bảo toàn và đổi mới tài sản cố định tại công ty xi măng Bỉm Sơn.

a) Công tác khấu hao thu hồi vốn cố định:

Nh ta đã biết, trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì một bộ phận của tài sản cố định đợc chuyển hoá vào giá trị của sản phẩm, một bộ phận còn lại đợc “cố định” trong tài sản. Nh vậy, sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh, một bộ phận của vốn cố định đợc chuyển hoá thành hình thái tiền tệ và đợc doanh nghiệp thu hồi lại dới hình thức trích khấu hao tài sản cố định. Để đảm bảo cho việc bảo toàn và phát triển năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giá trị trích khấu hao phải phù hợp với giáI trị hao mòn thực tế của tài sản cố định (kể cả hao mòn hữu hình cũng nh hao mòn vô hình) và doanh nghiệp phải có kế hoạch sử dụng quỹ khấu hao để đầu t trang bị tài sản cố định một cách có hiệu quả.

Việc trích khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp chỉ có thể thực sự chính xác khi đáp ứng đợc 3 yêu cầu trong công tác quản lý vốn cố định:

Thứ nhất, doanh nghiệp phải thờng xuyên đáng giá và đánh giá lại tài

sản cố định thông qua kiểm kê, theo dõi tài sản cố định để giá trị tài sản cố định thực tế khớp đúng với giá trị trên sổ sách. Nguyên giá và giá trị còn lại

thực tế của tài sản là cơ sở quan trọng để điều chỉnh việc tính khấu hao đảm bảo phù hợp, chính xác.

Thứ hai, doanh nghiệp phải lạ chọn phơng pháp tính khấu hao phù hợp.

Lựa chọn phơng pháp tính khấu hao, doanh nghiệp phải căn cứ trên mức độ hao mòn thực tế, đặc biệt là hao mòn vô hình của tài sản. Những tài sản có thể nhanh chóng đợc cải tiến, thay thế bởi sự bởi sự phát triển của khoa học kỹ thuật cần đợc khấu hao nhanh để tránh rủi ro hao mòn vô hình quá nhanh

Thứ ba , doanh nghiệp phải đặt ra mức khấu hao hợp lý, mức khấu

hao phải phụ thuộc vào phơng pháp khấu hao và tình hình sử dung tài sản trong thực tế sản xuất kinh doanh. Những tài sản hoạt động liên tục sát với công suất thiết kế cần đợc điều chỉnh mức khấu hao hợp lý để phản ánh đúng giá trị hao mòn hữu hình của nó. Những tài sản tạm thời không đợc sử dụng cũng có mức khấu hao riêng để đảm bảo giá trị thực tế phù hợp với giá trị sổ sách.

Tại công ty xi măng Bỉm Sơn, trong thời gian qua việc quản lý và thu hồi vốn đã đợc chú ý. Công ty đã xây dựng định mức kế hoạch cho tài sản cố định hàng năm đợc thể hiện trong công tác kế hoạch hoá việc thu hồi bảo toàn và phát triển vốn cố định. Về việc xác định phơng pháp tính khấu hao thì công ty sử dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng và số tiền khấu hao theo tài sản cố định thì sẽ đợc nộp về Tổng công ty để cho Tổng công ty có kế hoạch hiện đại hoá dây chuyền công nghệ của các thành viên.

Đơn vị: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 1999 2000 2001 1 2 3 4 5 Đất đai Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc, thiết bị Phơng tiện vận tảI Dụng cụ quản lý - 31.841 2.819 1.681 897 - 34.985 9.439 6.729 812 - 7.937 11.075 4.857 1.197 6 Tổng 37.238 51.965 25.066

7 Giá trị hao mòn đầu kỳ 781.793 819.631 870.585

8 Giá trị hao mòn cuối kỳ 819.031 871.596 895.651 Nguồn : báo cáo tài chính công ty xi măng Bỉm Sơn

b). Công tác đổi mới tài sản cố định :

Thấy đợc tầm quan trọng của tài sản đối với doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. Công ty xi măng Bỉm Sơn luôn quan tâm tới hoạt động đầu t đổi mới thay thế trang thiết bị, máy móc nhằm nâng cao năng lực sản xuất đáp ứng tốt những đòi hỏi ngày cáng khắt khe hơn trên thị trờng vật liệu xây dựng mà ở đây là thị trờng xi măng. Ta có thể thấy tình hình đầu t đổi mới tài sản cố định theo nguyên giá tài sản cố định tại cùng công ty xi măng Bỉm Sơn

Bảng 10: tình hình đầu t đổi mới tài sản cố định

Đơn vị : triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

1 2 3 4 5 Đất đai Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc, thiết bị Phơng tiện vận tải Dụng cụ quản lý - 1.747 13.538 1.632 1.205 - 1.354 10.738 27.869 1.824 - 864 7.294 21.382 2.563 6 Tổng 18.122 41.785 32.103

2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn l u động tại công ty xi măng Bỉm Sơn :

Quy mô vốn lu động của công ty là rất lớn, nó không ngừng tăng lên qua các năm kể cả số tơng đối lẫn tuyệt đối. Năm 2000 so với năm 1999 thì vốn lu dộng của công ty tăng lênkhông đáng kể, khoảng 2,2% ứng với số tuyệt đối là 9 tỷ 209 triệu đồng. Sự tăng lên này chủ yếu là do sự tăng lên của lợng hàng tồn kho mà đóng vai trò quan trọng trong sự tăng lên này là tăng lợng hàng mua đang đi đờng của công ty, khoản này tăng tới 26. 804,16% so với năm 1999 tơng ứng với số tuyệt đối là 109 tỷ 629 triệu đồng ; và có cả sự tăng lên về lợng tiền của công ty, lợng tiền năm 2000 tăng lên 5,86% hay 2 tỷ 205 triệu đồng so với năm 1999. Điều này cho thấy công ty trong năm 2000 này thì hoạt động sản xuất kinh doanh có sự tăng trởng hơn so với năm 1999 do lợng hàng mua đang đi đờng của công ty là cao. Chứng tỏ hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty đang ở chiều thế thuận lợi

Cũng trong năm 2000 này, công ty đã làm tôt việc quản lý các khoản phải thu của công ty. Nó đợc thể hiện ở chỗ giá trị các khoản phải thu năm 2000 giảm 33,69% so với năm 1999 hay giảm 86 tỷ 886 triệu đồng so với năm 1999.

Trong năm 2000 , tình hình biến động của tài sản lu động là khá phức tạp, có nhiều khoản tăng lẫn giảm so với năm 1999, nhng nhìn chung thì cơ cấu của vốn lu động biến động theo chiều hớng có lợi cho công ty

Sang năm 2001, cơ cấu biến động của tài sản cố định cũng còn khá phức tạp , tiền mặt giảm đi 22,67% hay 9 tỷ 024 triệu đồng so với năm 2000. Việc quản ký tốt các khoản phải thu đã làm cho các khoản này giảm 56,72% hay 96 tỷ 992 triệu đồng so với năm 2000, trong đó các khoản phải thu của khách hàng giảm 19 tỷ 551 triệu đồng (46,66%) so với năm 2000. Đặc biệt có sự giảm đôt ngột của khoản “phải thu nội bộ”, khoản này năm nay đã giảm tới 92 tỷ 978 triệu đồng (99,75%) so với năm 2000. Việc giảm các khoản phải thu

đã giúp cho công ty bị chiếm dụng vốn ít hơn từ đó cho thấy việc sử dụng vốn của công ty đang có hiệu quả hơn .

So với năm 2000, hàng tồn kho của công ty năm 2001 tăng nhanh một cách đột ngột, tăng 226,06%, về số tuyệt đối là 491 tỷ 566 triệu đồng. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng 86,70% tổng tài sản lu động. Trong đó hàng mua đang đi đờng (566 tỷ 297 triệu đồng ) đã chiếm tới 69,25% tổng tài sản lu động, nguyên liệu, vật liệu tồn kho (93 tỷ 171 triệu đồng) chiếm 11,39% tổng tài sản lu động, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của công ty cũng là 37 tỷ 238 triệu đồng. Đây là con số khá lớn, nó có thể chuẩn bị tốt cho việc sản xuất của kỳ sau nhng tồn kho nguyên vật liệu, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang làm ứ đọng vốn của doanh nghiệp và tăng chi phí bảo quản, đặc biệt là “hàng mua đang đi trên đờng” với lợng giá trị rất lớn ngoài việc làm ứ đọng vốn của công ty còn làm cho công ty phải chịu một khoản chi phí vận chuyển , bảo quản rất lớn . Khoản mục “hàng gửi bán” của công ty cũng tới 10 tỷ 010 triệu đồng, đây cũng là một khoản làm ứ đọng vốn của công ty nhng nó giúp cho công ty đẩy mạnh đợc việc tiêu thụ sản phẩm.

Ngoài ra, do việc chú trọng mở rộng địa bàn, thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm mà khoản tạm ứng của công ty chiếm đa số trong khoản mục tài sản lu động khác. Năm 1999 khoản này là 1 tỷ 236 triệu đồng, đến năm 2000 là 1 tỷ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xi Mằng Bỉm Sơn (Trang 50 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w