Nguồn: báo cáo tài chính côngty xi măng Bỉm Sơn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xi Mằng Bỉm Sơn (Trang 39 - 43)

II. Thực trạng hiệu quả của việc sử dụng vốn của công ty xi măng Bỉm Sơn:

Nguồn: báo cáo tài chính côngty xi măng Bỉm Sơn

Trớc đi vào phân tích đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong vài năm gần đây, ta có thể điểm qua những nét khái quát về tình hình của nghành sản xuất xi măng nói chung cũng nh của công ty nói riêng.

Theo điều tra của các cơ quan chức năng Nhà nớc, tình hình chung của nền kinh tế Việt Nam trong những năm từ 1991 đến 1997 thì tốc độ phát triển duy trì ở mức độ cao và ổn định (từ 8% đến 9,5%) nên nhu cầu xi măng cũng tăng lên rất nhanh từ 1989 đến 1995 là 400% (năm 1989 nhu cầu là 1,8 triệu tấn/năm đến năm 1995 là 7 triệu, rồi 9,2 triệu năm 1997 và 10,5 triệu năm 1998). Do nhu cầu xi măng tăng nhanh và chính phủ tập trung phát triển nghành công ngiệp xi măng bằng nhiều con đờng nên năm 1998 về cơ bản đã đáp ứng đợc nhu cầu xi măng cho đất nớc.

Nhng từ cuối năm 1997 đến nay cuộc khủng hoảng kinh tế ở Đông á và Đông Nam á đã ảnh hởng không nhỏ đến nền kinh tế nớc ta. Tốc độ phát triển kinh tế năm 1997 chỉ đạt 5,85%, đến năm 1999 chỉ còn 5,5%. Do vậy nhu cầu xi măng giảm mạnh, cung đã vợt cầu.

Vì vậy năm 1999 nghành sản xuất xi măng nói chung và công ty xi măng Bỉm Sơn nói riêng gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Năm 1999 công ty có kế hoạch sản xuất và tiêu thụ 1.030.000 tấn sản phẩm, lợi nhuận đạt 78,485 tỷ và nộp ngân sách 71,17 tỷ.

Năm 1999 phát huy thành tích đã đạt đợc trong những năm qua cùng với truyền thống lao động sáng tạo, sự cố gắng phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty cũng nh sự chỉ đạo sát sao của Tổng công ty xi măng Việt Nam, sự quan tâm tạo điều kiện của các cơ quan chức năng, sự phối hợp tạo điều kiện của các doanh nghiệp trong và ngoài Tổng công ty xi măng Việt nam. Năm 1999 công ty đã hoàn thành đợc cơ bản các chỉ tiêu kế hoạch đợc giao, sản xuất và tiêu thụ đợc 1.119.000 tấn, bằng 91,76% so với năm 1998, đạt 108,64% kế hoạch năm 1999, lợi nhuận đạt 81 tỷ 240 triệu đồng và nộp ngân sách Nhà nớc 127 tỷ 952 triệu đồng.

Năm 2000, công ty đã sản xuất và tiêu thụ đợc 1.391.235 tấn sản phẩm, trong đó xi măng là 1.260.649 tấn và klinker là 130.586 tấn, đạt 116% kế

hoạch và bằng 124,33% so với 1999. Tổng doanh thu của công ty năm 2000 đạt 909 tỷ 374 triệu đồng, so với năm 1999 là đạt mức tăng trởng 120% và tăng 151 tỷ 429 triệu đồng là về số tuyệt đối. Lợi nhuận trớc thuế của công ty là 84 tỷ 918 triệu đồng, trong đó lợi nhuận từ hoạt động tài chính là 3tỷ 435 triệu đồng ( từ việc mua cổ phiếu của Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn và từ các hoạt động tài chính khác ) , lợi nhuận bất thờng của công ty đạt 4 tỷ 022 triệu đồng còn lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là 77 tỷ 461 triệu đồng.

Năm 2000, công ty đã nộp ngân sách Nhà nớc đợc 142 tỷ 565 triệu đồng, đạt 142% kế hoạch và tăng so với năm 1999 là 111,42% tơng ứng với số tuyệt đối là 14 tỷ 613 triệu. Cùng với sự tăng lên của tổng doanh thu, doanh thu thuần, lợi nhuận trớc thuế, đời sống của cán bộ công nhân viên trong…

công ty cũng đợc cải thiện đáng kể . Tổng quỹ lơng năm 2000 bằng 151,18% so với năm 1999, đây là số tơng đối, còn về số tuyệt đối thì năm 2000 tăng so với năm 1999 là 27 tỷ 558 triệu đồng, nhờ đó mà thu nhập của ngời lao động cũng đợc nâng lên, với mức lơng thu nhập bình quân của một ngời lao động trong một tháng của năm 1999 là 1,51 triệu thì đến năm 2000 đã đợc nâng lên 2,26 triệu đồng, tăng 149,67 %.

Nói chung, so với năm 1999, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty năm 2000 vẫn có sự tăng trởng đáng kể, tuy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2000 là 9,34 % giảm so với năm 1999 (10,72%) nhng đây là một con số lớn – trong 100 đồng doanh thu thuần thì có 9,34 đồng lợi nhuận trớc thuế.

Bớc sang năm 2001, đây là năm mà Công ty xi măng Bỉm Sơn bắt đầu bớc vào công cuộc cải tạo, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất của mình, trong thời gian cải tạo thì sẽ đóng cửa một dây chuyền, chỉ chạy một dây chuyền. Chính vì thế sản lợng của công ty năm nay giảm. Cụ thể là công ty đề ra kế

hoạch trong năm 2001 này là sẽ sản xuất và tiêu thụ 1.100.000 tấn trong đó xi măng là 1.070.000 tấn và klinker là 30.000 tấn.

Đến cuối năm 2001, theo các số liệu cụ thể thì kết quả đạt đợc thật khả quan .Trong năm 2001, công ty đã sản xuất và tiêu thụ đợc 1.108.000 tấn sản phẩm ( bao gồm xi măng và klinker), vợt kế hoạch đề ra 8000 tấn, đây là con số tuy không lớn nhng đã khẳng định đợc sự nổ lực của toàn bộ công nhân và sự lãnh đạo cuả công ty, đặc biệt là của bộ phận kinh doanh.

Tổng doanh thu năm 2001 đạt 856 tỷ 045 triệu đồng bằng 94,13% so với năm 2000, về số tuyệt đối thì tổng doanh thu năm 2001 giảm so với năm 2000 là 53 tỷ 329 triệu đồng. Lợi nhuận trớc thuế năm 2001 là 87 tỷ 161 triệu đồng, so với năm 2000 đạt 102,64% tơng ứng với mức tăng là 2 tỷ 243 triệu, sở dĩ có đợc mức lợi nhuận này là do công ty đã phát huy khả năng sáng tạo của cán bộ công nhân viên công ty nhằm giảm giá thành sản xuất, tiết kiệm đ- ợc thời gian trong sản xuất. Cũng trong năm này, công ty đã nộp vào ngân sách Nhà nớc đợc 96 tỷ 482 triệu đạt 102% so với kế hoạch và bằng 67,67% so vơí năm 2000, về số tuyệt đối thì giảm 46 tỷ 083 triệu đồng.

Tuy năm 2001 này đa số thời gian trong năm chỉ chạy có một dây chuyền nhng đời sống của cán bộ công nhân viên công ty so với năm 2000 cũng có sự thay đổi không đáng kể. Cụ thể là tổng quỹ lơng của công ty là 72 tỷ 240 triệu đồng bằng 88,74% so với năm 2000, về số tuyệt đối thì giảm 9 tỷ 166 triệu. Thu nhập bình quân của một ngời lao động trong tháng là 2,15 triệu, bằng 95,13% so với năm 2000.

Mặt khác trong tổng số 87 tỷ 161 triệu đồng là lợi nhuận trớc thuế của Công ty thì 5 tỷ 394 triệu đồng là phần lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tài chính của công ty, có sự tăng lên so với năm 2000 (năm 2000 thì khoản này là 3 tỷ 435 triệu) , nguyên nhân chủ yếu là do sự làm ăn có hiệu quả của công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính của công ty

là 79 tỷ 641 triệu đồng, so với năm 2000 thì tăng 2 tỷ 181 triệu đồng, điều này càng khẳng định rõ quyết tâm của công ty trong việc nỗ lực làm giảm giá thành sản xuất sản phẩm của công ty.

Trên đây là một số nét về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong vài năm qua. Có đợc kết quả trên thì công tác tài chính của công ty cũng đóng góp một phần đáng kể vào những thành công đó.

Bảng 2. Tình hình tài chính của công ty qua các năm ST T Chỉ tiêu Đơn vị Năm Chênh lệch 2000/1999 Chênh lệch 2001/2000 1999 2000 2001 Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1 Tổng tài sản Trđ 591.495 775.040 1.141.300 183.545 31,03 366.260 47,27 2 Tài sản lu động Trđ 420.328 429.537 817.727 9.209 2,19 388.190 90,37 3 Vốn bằng tiền Trđ 37.606 39.811 30.787 2.205 5,86 -9.024 -22,67 4 Tài sản cố định và đầu t dài hạn Trđ 171.167 345.503 323.573 174.336 101,85 -21.930 -6,35 5 Tổng nguồn vốn Trđ 591.495 775.040 1.141.300 183.545 31,03 366.260 47,27 6 Nợ phải trả Trđ 210.327 329.513 776.945 119.186 56,67 447.432 135,78 7 Nợ ngắn hạn Trđ 75.252 194.418 145.920 119.166 168,35 -48.498 -24,94 8 Nợ dài hạn Trđ 135.075 135.095 631.025 20 0,01 495.930 367,10 9 Vốn chủ sở hữu Trđ 381.168 445.527 364.355 64.359 16,88 -81.172 -18,22 10 Tỷ suất tự tài trợ (9)/(5) % 64,44 57,48 31,92 - - - -

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xi Mằng Bỉm Sơn (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w