Kết hợp sản xuất với xuất khẩu

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp thúc đẩy Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 53 - 55)

II. Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ

2. Kết hợp sản xuất với xuất khẩu

Để tăng kim ngạch xuất khẩu cũng nh nâng cao hiệu quả xuất khẩu các đơn vị nên kết hợp sản xuất với xuất khẩu thông qua việc hình thành các xởng sản xuất. Sự kết hợp này cho pheps nâng cao hiệu quả kinh doanh vì các đơn vị có thể thu lợi nhuận từ hai nguồn: sản xuất + xuất khẩu. đồng thời với sự kết hợp này cho phép tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu bởi những lý do sau:

- Đáp ứng tốt, kịp thời nhu cầu thị trờng: qua hoạt động xuất khẩu các đơn vị nắm đợc khách hàng với nhu cầu thị hiếu và thói quen tiêu dùng của họ từ đó có cơ sở để tổ chức sản xuất.

- Tạo đợc nguồn hàng chất lợng ổn định, mẫu mã phù hợp với nhu cầu thị trờng.

- Chủ động về mặt hàng: vì trực tiếp sản xuất nên các đơn vị có thể chủ động về số lợng, chất lợng, giá cả. Có khả năng cải tiến kỹ thuật mặt hàng để phù hợp với từng thị trờng riêng biệt.

- Hình thành xởng sản xuất không đòi hỏi chi phí nhiều về cơ sở vật chất, trang bị, chi phí đào tạo không nhiều và thời gian đào tạo không lâu.

Về địa điểm, xởng sản xuất có thể đặt tại Hà Nội, hoặc cũng có thể ở các vùng có sẵn nguyên liệu. Nếu xởng đóng ở Hà Nội thì phải có tổ chức cung ứng vật t nguyên vật liệu kịp thời cũng nh baỏ đảm dự trữ đầy đủ, đồng bộ. Nếu x- ởng sản xuất đóng tại các tỉnh xa thì phải làm tốt công tác quản lý và tổ chức sản xuất, để đảm bảo vừa tổ chức sản xuất trực tiếp vừa có sự chỉ đạo trực tiếp, hỗ trợ sản xuất của các đơn vị.

Xởng sản xuất là một đơn vị sản xuất có chức năng:

+ Nghiên cứu sáng tác, cải tiến những công nghệ kĩ thuật sản xuất các mặt hàng mỹ nghệ, tạo ra nhiều đề tài mẫu mã mới.

+ Quản lý và nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu. + Tổ chức sản xuất kinh doanh.

Để thực hiện tốt các chức năng trên, các xởng phải thực hiện những nhiệm vụ sau:

* Nghiên cứu sáng tác chế thử:

- Nghiên cứu đề ra các tiêu chuẩn kĩ thuật và biện pháp đối với việc sử lý các nguyên liệu cho sản xuất đảm bảo cho hàng hoá xuất khẩu đạt chất lợng cao.

- Thực hiện chế thử và lập qui trình sản xuất hàng loạt theo mẫu hoặc theo thiết kế của khách.

- Su tầm nghiên cứu thị hiếu thị trờng để sáng tác mẫu mới phù hợp với điều kiện sản xuất trong nớc và yêu cầu thị trờng.

- Giải quyết chế độ bản quyền cho các đơn vị sản xuất, đăng ký bản quyền đối với những mẫu mã đề tài do đơn vị mình đặt ra cho xởng nghiên cứu và sản xuất thử thành công.

- Tổ chức trng bày các sản phẩm mẫu mã hoàn chỉnh, có hệ thống để giới thiệu, chào bán và bán tại chỗ.

* Tổ chức thu hoá, đóng gói bao bì, giao hàng.

- Tổ chức thu hoá hàng rời để đóng gói và giao hàng đối với các hợp đồng yêu cầu chất lợng cao, trị giá hàng hoá lớn, đặc biệt là giao hàng bằng container và các thơng nhân Nhật Bản, Tây Âu. Chịu trách nhiệm về phẩm chất hàng hoá sau khi đã thu hoá.

- Kết hợp hoạt động phục vụ công tác kinh doanh của các đơn vị trong lĩnh vực xuất khẩu với việc tổ chức sản xuất, mở rộng quan hệ giao dịch, trng bày bán hàng tại chỗ, tăng thêm thu nhập cho các đơn vị kinh doanh.

- Tuân thủ mọi qui chế quản lý kinh tế của Nhà nớc và các qui định khác của đơn vị mình.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp thúc đẩy Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w