Mở rộng phơng thức bán hàng xuất khẩu:

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp thúc đẩy Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 72 - 78)

II. Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ

7.Mở rộng phơng thức bán hàng xuất khẩu:

Hàng thủ công mỹ nghệ thờng chỉ bán đợc theo từng lô nhỏ, hợp đồng nhỏ, nhiều khách hàng nớc ngoài muốn mua những lô hàng nhỏ để bán thử nghiệm mở rộng thị trờng, không muốn mua theo phơng thức trả tiền ngay...

Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, đề nghị cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu các loại hàng này theo phơng thức bán hàng trả chậm, phơng thức gửi bán hoậc đại lý bán hàng ở nớc ngoài, có sự bảo lãnh tín dụng xuất khẩu của ngân hàng hoặc quỹ hỗ trợ xuất khẩu.

Đề nghị chính phủ giao cho ngân hàng Nhà nớc hớng dẫn các ngân hàng thơng mại thực hiện việc u đãi về lãi suất và kéo dài thời gian cho vay vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ theo các phơng thức đã nêu.

Trong trờng hợp cần thiết, đề nghị các ngân hàng hoặc quỹ hỗ trợ xuất khẩu bảo lãnh tín dụng xuất khẩu theo các phơng thức nêu trên nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp yên tâm mở rộng thị trờng xuất khẩu. Trong thời kỳ trớc năm 1990, có thời gian các doanh nghiệp của ta đã thực hiện phơng thức gửi bán hàng tại thị trờng Nhật Bản.

Kết luận

Chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta coi xuất khẩu là mũi nhọn để phát triển nền kinh tế một cách cơ bản. Đẩy mạnh xuất khẩu nghĩa là tạo động lực cho công nghiệp hoá đất nớc, cho sự phát triển và tăng trởng kinh tế mở. Đẩy mạnh xuất khẩu là nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, thu hút lực lợng lao động tạo nguồn vốn để nhập khẩu, tranh thủ công nghệ, chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế.

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam trong những năm qua phát triển khá mạnh mẽ đã khẳng định vị trí của ngành hàng ngày trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giới cũng nh trong nớc luôn biến động và tình hình cung cầu không ổn định. Tuy vậy, với xu thế nh hiện nay thì trong những năm tới Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển ngành nghề này.

Xong để đạt đợc những mục tiêu đề ra cho ngành thủ công mỹ nghệ từ nay đến năm 2010, ngành hàng này sẽ còn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, từ những vấn đề tồn tại trong sản xuất, xuất khẩu đến những khó khăn từ phía thị trờng nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Đề tài “Phơng hớng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam thời kỳ 2001-2010” với một số chính sách, giải pháp chủ yếu hy vọng phần nào tháo gỡ đợc vớng mắc hiện nay đang còn tồn tại trong khâu tổ chức, quản lý sản xuất, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, khuyến khích hộ đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu gắn liền với nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đặc biệt là hiệu quả xuất khẩu, đa hàng thủ công mỹ nghệ lên vị trí cao hơn nữa, xứng đáng với tiềm năng vốn có của nó.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa, đặc biệt là GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng và các cô bác, anh chị ở Vụ kế hoạch thống kê Bộ Thơng mại, đặc biệt là TS Hoàng Thịnh Lâm đã tạo điều kiện giúp đỡ em đã hoàn thiện xuất sắc chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh tế học quốc tế : ĐH KTQT 2. Giáo trình Kinh tế học quốc tế : ĐH TM

3. Giáo trình chính sách kinh tế đối ngoại : ĐH KTQT

4. Dự thảo lần thứ t “Đề án: Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam” tháng 2 năm 2000

5. Tạp chí TM : Số 16 năm 2000 Số 23 năm 2000

6. Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 - qui định chi tiết thi hành luật khuyến khích đầu t

7. Nghị định 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 – của Chính phủ về tín dụng đầu t phát triển

Mục lục

Lời nói đầu...1

Lời nói đầu...1

Chơng I: Vai trò của hàng thủ công mỹ nghệ đối với nớc ta...2

Chơng I: Vai trò của hàng thủ công mỹ nghệ đối với nớc ta...2

I. Đặc điểm của hàng thủ công mỹ nghệ ... 2

1. Khái niệm hàng thủ công mỹ nghệ ... 2

2. Đặc điểm của hàng thủ công mỹ nghệ. ... 2

a) Ưu điểm của hàng thủ công mỹ nghệ. ... 5

b) Hạn chế: ... 5

II. Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. ... 6

a) Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đối với nền kinh tế. ... 6

b) Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đối với xã hội ở n ớc ta. 8 III. Những yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ... 9

IV. Sự cần thiết và nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của n ớc ta ... 12

1. Sự cần thiết xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ... 12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. ... 13

a) Nghiên cứu thị tr ờng xuất khẩu mặt hàng này. ... 13

b) Tạo nguồn hàng xuất khẩu. ... 14

c) Lập ph ơng án giao dịch, đàm phán, kí kết và tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu. ... 14

CHƯƠNG II: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ

nghệ của Việt Nam trong thời gian qua...16

CHƯƠNG II: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong thời gian qua...16

I. quá trình sản xuất và thu gom hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong những năm qua ... 16

1. Qúa trình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. ... 16

2. Cơ chế tổ chức thu mua hàng ... 18

a) Cơ chế thu mua ... 18

b) Tổ chức thu mua ... 19

II. cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam ... 20

1. Nhóm sản phẩm gỗ ... 20

2. Nhóm hàng gốm sứ mỹ nghệ ... 22

3. Nhóm hàng mây tre đan ... 23

4. Nhóm hàng thảm các loại(thảm len,thảm đay cói, thảm sơ dừa) ... 24

5. Nhóm hàng thêu ren thổ cẩm ... 25

6. Nhóm hàng thuộc các ngành nghề thủ công khác(chạm bạc, khắc đá, đồ đồng, đúc, chạm) ... 27

Năm 28

III. Thị tr ờng xuất khẩu hàng thủ công mĩ nghệ của Việt Nam 28

1. Thị tr ờng Châu á thái bình d ơng ... 29

a) Thị tr ờng Nhật Bản. ... 29

b) Thị tr ờng Đài Loan Hồng Kông Hàn Quốc– – ... 31

2. Thị tr ờng Tây Bắc Âu ... 32

3. Thị tr ờng Nga, các n ớc Liên Xô cũ(SNG) và Đông Âu. ... 33

4. Một số thị tr ờng tiềm năng khác. ... 34

IV. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong những năm vừa qua. ... 36

1. Kết quả. ... 36

2. Những tồn tại ... 40 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chơng III. Phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh xuất

khẩu hàng thủ công mỹ nghệ...43

Chơng III. Phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ...43

I. Ph ơng h ớng, mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ... 43

II. Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam: ... 46

A. Về phía các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (gọi chung là các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu): ... 46

1. Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị tr ờng. ... 46

2. Kết hợp sản xuất với xuất khẩu. ... 53

3. Tạo nguồn hàng kịp thời và có chất l ợng. ... 55

4. Duy trì, củng cố quan hệ làm ăn với bạn hàng cũ và tìm kiếm bạn hàng mới. ... 57

5. Ký kết hợp đồng chặt chẽ. ... 58

6. Quản lý chặt chẽ trong khâu thanh toán: ... 60

7. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động xuất khẩu. ... 61

B. Về phía Nhà n ớc ... 62

1. Tăng mức u đãi đầu t sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ ... 62

2. Sửa đổi bổ xung các quy định cho vay vốn, nhất là vốn u đãi: ... 63

3. Chính sách đối với các làng nghề: ... 64

4. Chính sách đối với các nghệ nhân. ... 66

5. Chính sách đào tạo thợ thủ công truyền thống: ... 68

6. Chính sách hỗ trợ xúc tiến th ơng mại, mở rộng thị tr ờng xuất khẩu. 70

7. Mở rộng ph ơng thức bán hàng xuất khẩu: ... 72

Kết luận 74 Kết luận 74 Tài liệu tham khảo...75

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp thúc đẩy Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 72 - 78)