Chính sách đào tạo thợ thủ công truyền thống:

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp thúc đẩy Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 68 - 70)

II. Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ

5. Chính sách đào tạo thợ thủ công truyền thống:

Thợ thủ công trong các ngành nghề truyền thống thờng không học nghề trong các trờng lớp nh các ngành nghề khác mà chủ yếu đợc các nghệ nhân, thợ gỏi truyền dạy nghề theo phơng pháp “Cầm tay chỉ việc”, “Vừa làm vừa học” tại các làng nghề, trong đó có những thủ pháp kỹ thuật, nghệ thuật, bí quyết nhà nghề thờng các nghệ nhân, thợ cả chỉ truyền dạy cho con cháu từ đời này đến đời sau, không dễ gì lộ ra ngoài, họ giữ gìn các bí quyết đó với ý thức đầy đủ và cẩn trọng.

Trong các lĩnh vực khác thờng đợc Nhà nớc đầu t xây dựng các trơng dạy nghề, vậy Nhà nớc cũng có chính sách hỗ trợ đào tạo thợ thủ công trong các ngành nghề truyền thống phù hợp với đặc điểm nh trên. Để thực hiện yêu cầu này có thể áp dụng các chính sách - biện pháp sau:

- Mở một số trờng mỹ thuật thực hành ở một số nơi có nhu cầu hoặc mở thêm khoa mỹ thuật thực hành trong các trờng cao đẳng mỹ thuật hiện có để đào tạo thợ phổ thông theo phơng thức vừa học vừa liên doanh sản xuất tại các làng nghề, cơ sở sản xuất nhất là những cơ sở có nhiều hàng xuất khẩu. Nhà nớc

hỗ trợ một phần chi phí và những cơ sở sản xuất có lao động vừa học vừa làm đóng góp một phần. Chi phí Nhà nớc hỗ trợ chủ yếu sử dụng để trang trải các chi phí về giảng dạy nh mời giảng viên và nghệ nhân giảng bài hớng dẫn thực hành, các chi phí thí nghiệm (nếu có).. Trớc đây, thời pháp thuộc ở một số nơi cũng có trờng mỹ thuật thực hành nh tròng mỹ thuật thực hành Biên hoà. Khi đó các hoạ sĩ và thợ kỹ thuật đợc đào tạo khá bài bản đã góp phần quan trọng phát triển nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật trang trí, mỹ thuật ứng dụng ở nớc ta, kế thừa và cách tân nghệ thuật thủ công truyền thống của dân tộc

Nếu không mở trờng, khoa, lớp nh nêu trên thì Nhà nớc hỗ trợ một phần chi phí từ quỹ hỗ trợ và việc làm để các cơ sở sản xuất, nhất là các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu tự tổ chức việc đào tạo nghề. Kinh phí hỗ trợ đợc thực hiện theo dự án đào tạo hoặc theo kết quả đào tạo nghề do ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố xét duyệt.

- Việc đào tạo nghệ nhân, thợ giỏi cần đợc Nhà nớc hỗ trợ theo cách khác, cụ thể là:

+ Những ngời đã đợc phong danh hiệu nghệ nhân hoặc những thợ giỏi đạt trình độ xấp xỉ nghệ nhân do địa phơng đề nghị, đợc Nhà nớc hỗ trợ cho học các lớp bồi dỡng kiến thức về hội hoạ, mỹ thuật tại các trờng cao đẳng theo chế độ miễn phí.

+ Nghệ nhân nào có thành tích đào tạo thành công một nghệ nhân khác nối nghiệp mình hoặc đào tạo thành công một thợ cả thì đợc Nhà nớc cấp bằng khen hoặc trao huy chơng” vì sự nghiệp phát triển ngành nghề truyền thống” kèm theo một khoản tiền hỗ trợ chi phí đào tạo dới dạng một khoản tiền thởng xứng đáng.

+ Nhà nớc cử nghệ nhân, thợ giỏi ra nớc ngoài tham quan khảo sáthọc hỏi nghề nghiệp theo chế độ miễn phí vừa là quyền lợi của nghệ nhân nh đã nêu ở phần trên, vừa là một phơng thức đào tạo nâng cao trình độ sáng tạo cho nghệ nhân, tạo điều kiện cho nghệ nhân tiếp cận với thị trờng ngoài nớc.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp thúc đẩy Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w