Duy trì, củng cố quan hệ làm ăn với bạn hàng cũ và tìm kiếm bạn hàng

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp thúc đẩy Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 57 - 58)

II. Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ

4. Duy trì, củng cố quan hệ làm ăn với bạn hàng cũ và tìm kiếm bạn hàng

hàng mới.

Trong quá trình kinh doanh, việc thực hiện một số hợp đồng với các điều kiện về cơ bản là tơng đơng nhau, chỉ khác một phần là một chủ thể của hợp đồng là khác nhau mà kết quả là khác nhau, nhiều khi lại trái ngợc. Có hợp đồng đợc thực hiện rất thuận lợi, có hợp đồng gặp rắc rối, phải huỷ bỏ, có khi phải tha kiện cũng chỉ khác nhau về đối tác thực hiện. Vấn đề bạn hàng thực sự có đợc là rất khó khăn, còn giữ đợc bạn hàng lại khó hơn nhiều. Để chiến thắng trong cạnh tranh, cần thiết có sự nỗ lực vơn lên trên đối thủ cạnh tranh và hợp tác chặt chẽ với các bạn hàng. Muốn giữ đợc bạn hàng trong quan hệ làm ăn lâu dài, các đơn vị cần tuân thủ ba nguyên tắc cơ bản sau:

- Cần thiết có sự tin tởng lẫn nhau, việc thận trọng trong quan hệ là tốt nh- ng không qúa đa nghi. Sự tin tởng sẽ đảm bảo quan hệ có thể phát triển tốt, nếu nh đồng thời ta biết sử sự hợp lý trong quan hệ lợi ích kinh tế.

- Nền tảng của quan hệ kinh tế vững bền là sự hoà đồng về lợi ích kinh tế. Nói nh vậy nhng không phải là khẳng định rằng tình cảm, sự hiểu biết lẫn nhau, tin tởng lẫn nhau là không quan trọng.…

- Trong mối quan hệ cần giữ chữ “tín”, không vì lợi ích trớc mắt mà bỏ qua chữ tín của các đơn vị trên thơng trờng. Nếu chúng ta bỏ qua chữ “tín” thì đồng nghĩa với việc bỏ đi bạn hàng và lợi ích kinh tế lâu dài mà nó lại là mục đích hoạt động cuả các đơn vị.

Việc mở rộng quan hệ với bạn hàng mới để tránh rủi ro khi làm ăn với họ, trớc khi có thể kí kết hợp đồng các đơn vị phải khảo sát và lắm thật rõ về bạn hàng với các đặc điểm sau:

- Loại hình doanh nghiệp từ đó ta sẽ biết đợc phơng thức hoạt động của doanh nghiệp. Ai là ngời chịu trách nhiệm trớc hoật động kinh doanh của doanh nghiệp và đặc biệt trong quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp mình.

- Sự nổi tiếng của họ nh thế nào?. Xem xét trên các khía cạnh về vốn, cơ sở vật chất, khả năng kinh doanh, khả năng thanh toán và khả năng tín dụng.

- Hình thức kinh doanh hợp tác với ta có thuộc hình thức kinh doanh chủ yếu của họ không?

- Xem xét hiệu quả, quy mô của mối quan hệ so với khả năng của họ và của ta.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp thúc đẩy Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w