Thời gian: từ tháng 10 năm 2007 đến tháng 5 năm 2008
Địa điểm nghiên cứu: Bộ môn Quản lý và kinh tế Dợc, trờng đại học Dợc Hà Nội.
Bệnh viện Thanh Nhàn – Hà Nội
2.3. Phơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Phơng pháp hồi cứu:
Thu thập số liệu và tài liệu tại bệnh viện Thanh Nhàn trong 4 năm 2004- 2007 - Chứng từ, hoá đơn, báo cáo tài chính tại bệnh viện giai đoạn 2004- 2007
- Hồ sơ bệnh án, tình trạng bệnh tật.
- Số liệu về các thuốc đã cung ứng và sử dụng - Kinh phí sử dụng trong các năm 2004 - 2007
2.3.2. Phơng pháp phân tích và xử lý số liệu
- Phơng pháp so sánh, tính tỷ trọng khi đánh giá về : + Cơ cấu nhân lực
+ Cơ cấu thuốc đã cung ứng, cơ cấu thuốc trong danh mục thuốc bệnh viện
+ Kinh phí mua thuốc qua các năm - Phơng pháp quản trị
+ Phân tích SWORT : đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn khi phân tích các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện nh nhân lực, các nguồn kinh phí,cơ sở vật chất, cơ chế quản lý, môi trờng tác động, từ đó đánh giá hiệu quả hoạt động cung ứng thuốc và đề ra các chính sách giải pháp
+ Phân tích SMART : Khi đề ra các mục tiêu giải pháp đối với hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện
- Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel và biểu diễn các kết quả bằng bảng biểu đồ
-
phân tích, đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện
thanh nhàn – Hà Nội, giai đoạn 2004- 2007
phân tích hoạt động mua thuốc phân tích hoạt động lựachọn thuốc
Hình 2.1: Tóm tắt nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu Phần 3: kết quả Nghiên cứu và bàn luận
3.1. nghiên cú việc lựa chọn thuốc để cung ứng của bệnh viện thanh nhàn - hà nội của bệnh viện thanh nhàn - hà nội
Để xây dựng danh mục thuốc hợp lý cho toàn bệnh viện cần dựa trên mô hình bệnh tật cụ thể của bệnh viện, nguồn kinh phí hiện có của bệnh viện và danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc chủ yếu do Bộ Y tế ban hành. Ngoài
Khảo sát hoạt động mua thuốc - Nguồn mua -Kinh phí mua thuốc -Quy trình đấu thầu - Phương thức giao nhận thuốc - Thủ tục thanh toán
Nghiên cứu hoạt động lựa chọn thuốc : - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hởng đến việc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện: mô hình bệnh tật, nguồn kinh phí.
- Nghiên cứu danh mục thuốc bệnh viện:
+Tính thức ứng của danh mục thuốc bệnh viện với mô hình bệnh tật, nguồn kinh phí. +Tính kinh tế của danh mục thuốc bệnh viện
+ Phân loại danh mục thuốc bệnh viện theo A-B-C
ra các khoa phòng có thể gửi yêu cầu HĐT&ĐT xem xét, cân nhắc đa thuốc vào danh mục thuốc bệnh viện.
3.1.1. Phân tích mô hình bệnh tật của bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội –
(2005 - 2007)
Mục đích chính của hoạt động mua và cấp phát thuốc của khoa Dợc là đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc của bệnh nhân điều trị tại bệnh viện. Do đó các yếu tố nh: số lợt bệnh nhân, mô hình bệnh tật sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động này.
3.1.1.1. Số lợng bệnh nhân điều trị trong 4 năm từ 2004 - 2007 tại bệnh viện đợc mô tả trong bảng 3.1 và hình 3.1
Bảng 3.1: Số lợt bệnh nhân điều trị trong 4 năm
Năm Bệnh nhân nội trú Bệnh nhân ngoại trú Tổng số Tỷ lệ Số lợng TL(so với năm trớc) Số lợng TL %(so với năm trớc) Số lợng TL % (so với năm trớc) 2004 19872 100,0 119560 100,0 139432 100,0 2005 21590 108,6 165861 138,7 187451 134,4 2006 25159 116,5 202631 122,2 227790 121,5 2007 25618 101,8 215341 106,3 240959 105,8
0 50000 100000 150000 200000 250000 lượt người
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Bệnh nhân nội trú Bệnh nhân ngoại trú
Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn số lợt bệnh nhân nội trú và ngoại trú năm 2004-2007
Từ đồ thị ta thấy số lợt bệnh nhân tăng trong 4 năm từ 2004 đến 2007. nhng tăng không đều. Năm 2005 số lợng bệnh nhân tăng 34% so với năm 2004, năm 2006 tăng 21,5%, và đến năm 2007 chỉ tăng 5,8%. Nh vậy, số lợt bệnh nhân trong những năm gần đây tăng không nhiều so với các năm trớc. Do đó việc dự trù mua thuốc, cấp phát và bảo quản thuốc trong bệnh viện cần có sự điều chỉnh cho phù hợp.
Số lợt bệnh nhân nội trú tăng nhiều vào năm 2006, tăng 16% so với năm 2005 do năm 2005 bệnh viện hoàn thành và đa vào sử dụng khu nhà 11 tầng, nên số giờng bệnh cho bệnh nhân điều trị nội trú tăng thêm. Năm 2005, 2007 số lợt bệnh nhân nội trú tăng không đáng kể. Nh vậy có thể thấy công suất sử dụng giờng bệnh của bệnh viện luôn đạt mức tối đa.
Số lợt bệnh nhân khám ngoại trú tăng cao qua các năm, năm 2005 tăng 38,7% so với năm 2004, năm 2006 tăng thêm 22,2%, đến năm 2007 chỉ tăng 6,3%. Số lợng bệnh nhân tăng cũng cho thấy, bệnh viện ngày càng đợc nhân dân tin cậy và phát huy đợc nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân của mình.
Mô hình bệnh tật của bệnh việnlà số liệu thống kê về các loại bệnh tật và tần suất xuất hiện của chúng trong một khoảng thời gian nhất định, thờng là theo từng năm. Mô hình bệnh tật của bệnh viện Thanh Nhàn trong 4 năm 2004-2007 theo bảng phân loại bệnh tật quốc tế ICD 10 đợc thể hiện qua bảng 3.2. 0 50000 100000 150000 200000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Tổng số lượt bệnh nhõn mắc bệnh trong 4 năm
Tổng số lượt bệnh nhõn mắc bệnh trong 4 năm
Hình 3.2: Biểu đồ về mô hình bệnh tật tại bệnh viện Thanh Nhàn, giai đoạn 2004 - 2007
Ghi chú: Số thứ tự trong biểu đồ tơng ứng với số thứ tự chơng bệnh trong bảng 3.2
* Mô hình bệnh tật của bệnh viện trong giai đoạn 2004- 2007 rất đa dạng gồm hầu hết các chơng bệnh. Trong đó các chơng bệnh mắc cao nhất là :
+ Bệnh hệ hô hấp : 20,3%
+ Bệnh nội tiết dinh dỡng và chuyển hoá: 15,8% + Bệnh tiêu hoá 14,2%
+ Thai nghén sinh sản hậu sản 9,1% + Bệnh hệ tuần hoàn 8,2%
+ Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng: 7,2%
Các bệnh có tỷ lệ mắc cao trên đã chiếm 74,8% số lợt bệnh nhân điều trị của bệnh viện. Và tỷ lệ mắc này phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố Hà Nội và của một nớc cận nhiệt đới đang phát triển nh nớc ta.
* Từ bảng 3.2 ta thấy, số lợt bệnh nhân trong các chơng bệnh tăng đều qua các năm, một số chơng bệnh có tỷ lệ tăng cao qua các năm đợc thể hiện qua đồ thị sau: 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 2004 2005 2006 2007 Bệnh hụ hấp Bệnh nội tiết Bệnh tiờu húa Thai nghộn, sinh sản Vết thương, ngộ độc Bệnh về mắt Bệnh về tai Bệnh u bướu
Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện một số bệnh có tỷ lệ tăng cao qua các năm
* Đặc biệt có một số bệnh tăng cao trong những năm gần đây:
Năm Lợt ngời
+ Số bệnh nhân u bớu năm 2007 tăng 61% so với năm 2006
+ Số bệnh nhân thai nghén, sinh sản tăng cao, trung bình mỗi năm tăng thêm 20% so với năm trớc, riêng năm 2007 tăng 60% so với năm 2006. +Chơng bệnh về vết thơng, ngộ độc cũng có tỷ lệ tăng cao năm 2005 và 2007 đều tăng trên 40% so với năm trớc.
+ Bệnh về hệ thần kinh có xu hớng giảm đi. Nhận xét:
- Bệnh viện Thanh Nhàn- Hà Nội có mô hình bệnh tật đặc trng của bệnh viện đa khoa bao gồm rất nhiều loại bệnh, do đó bệnh viện sẽ sử dụng nhiều mặt hàng chủng loại thuốc. Danh mục thuốc của bệnh viện phải rất phong phú đa dạng bao gồm tất cả các loại thuốc để đáp ứng nhu cầu điều trị của bệnh nhân.
- Số lợt bệnh nhân khám chữa bệnh tăng cao mỗi năm do vậy nhu cầu thuốc của bệnh viện sẽ tăng cao, đặc biệt là các thuốc điều trị ung th, thuốc kháng sinh, thuốc dùng cấp cứu, thuốc dùng cho phụ nữ có thai sẽ gia tăng đáng kể.
- Nhìn chung mô hình bệnh tật tại bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn 2004 - 2007 tơng đối ổn định, không có thay đổi lớn về tỷ lệ mắc các bệnh, đây là điểm thuận lợi giúp hội đồng thuốc và điều trị xác định nhu cầu thuốc tơng lai. Đặc biệt bệnh viện cần chú trọng các thuốc điều trị các bệnh có tỷ lệ mắc cao nh thuốc kháng sinh, thuốc nội tiết, thuốc điều trị bệnh đờng tiêu hoá, thuốc tim mạch, thuốc dùng cho phụ nữ có thai.
3.1.2 Phân tích kinh phí mua thuốc của khoa Dợc bệnh viện
3.1.2.1. Kinh phí mua một số nhóm thuốc của khoa Dợc bệnh viện.
Dới đây là bảng một số nhóm thuốc có tỷ lệ kinh phí mua thuốc lớn nhất trong bệnh viện.
( đơn vị triệu đồng )
Nhóm thuốc Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ Kháng sinh 6821 38,3 7590 39,0 9450 41,43 10084 39,6 Hormon 3145 17,7 4024 20,7 4526 19,85 5542 21,8 Tim mạch 1125 6,3 1756 9,0 1981 8,69 2266 8,9 Dịch truyền 1223 6.9 1609 8,3 1651 7,24 1985 7,8 Thuốc giảm đau hạ sốt 450 2,5 552 2,8 645 2,8 684 2,7
Thuốc tiêu hoá 352 1,9 480 2,5 542 2,4 670 2,6 Thuốc hớng tâm thần 535 3,0 520 2,7 545 2,4 557 2,2 Vitamin 253 1,4 318 1,6 245 1,1 425 1,7 Thuốc mê 219 1,2 220 1,1 302 1,3 420 1,6 Thuốc ung th 195 1,1 220 1,1 312 1,4 390 1,5 Thuốc khác 3010 16,9 1843 9,5 2055 9,0 1173 4,6 Tổng tiền thuốc 17800 100,0 19450 100,0 22801 25453 100,0 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2004 2005 2006 2007 Năm tr iệ u đồ ng Kháng sinh Hormon Tim mạch Dịch truyền
Thuốc giảm đau hạ sốt
Thuốc tiêu hoá Thuốc hướng tâm thần
các năm 2004-2007
Từ bảng trên ta thấy kinh phí mua các nhóm thuốc đều tăng dần qua các năm, nhìn chung tăng khá đều đặn, tỷ lệ tiền mua thuốc kháng sinh, hormon, tim mạch cao nhất, đã chiếm khoảng 70,3% tổng kinh phí mua thuốc toàn bệnh viện, những nhóm thuốc này điều trị các bệnh có tần suất xuất hiện cao nhất trong bệnh viện nên tỷ lệ tiền mua các loại thuốc này cao là hợp lý.
Ngoài ra dịch truyền, thuốc giảm đau hạ sốt, thuốc tiêu hoá, thuốc hớng tâm thần và vitamin cũng có tỷ lệ khá cao, đây là những nhóm thuốc đợc sử dụng với số lợng lớn trong bệnh viện.
3.1.3 Phân tích cơ cấu danh mục thuốc Bệnh viện3.1.3.1. Cơ cấu thuốc trong danh mục 3.1.3.1. Cơ cấu thuốc trong danh mục
Danh mục thuốc bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội khá ổn định qua các năm, năm 2005 có một số thay đổi, từ năm 2005- 2007 bệnh viện vẫn sử dụng danh mục thuốc của năm 2005. Bệnh viện có hai danh mục thuốc:
- Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại bệnh viện. - Danh mục thuốc thực tế sử dụng tại bệnh viện.
Dới đây ta nghiên cứu danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu theo nhóm tác dụng dợc lý:
Bảng 3.6: Cơ cấu danh mục thuốc bệnh viện theo nhóm tác dụng dợc lý
STT Nhóm thuốc Năm 2004 Năm 2005-2007 DMTTY Số l- ợng hoạt chất Tỷ lệ (%) Số l- ợng hoạt chất Tỷ lệ (%) Số l- ợng hoạt chất Tỷ lệ (%)
1 Thuốc gây tê,mê 13 3,4 15 3,5 19 2,1
2 Thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm không sreroid và điều trị gout
18 4,7 21 4,9 34 3,9
trong những trờng hợp quá mẫn 4 Thuốc cấp cứu và chống độc 13 3,4 15 3,5 37 4,0 5 Thuốc hớng tâm thần 18 4,7 20 4,6 37 4,0 6 Thuốc KST, chống nhiễm khuẩn 60 15,7 67 15,5 161 17,5
7 Thuốc điều trị đau nửa đầu 2 0,52 2 0,5 4 0,4 8 Thuốc chống ung th và giảm
miễn dịch
14 3,70 18 4,2 45 4,9
9 Thuốc hỗ trợ trong điều trị bệnh đờng tiết niệu
1 0,3 1 0,2 5 0,5
10 Thuốc chống Parkinson 4 1,0 5 1,2 8 0,9 11 Thuốc tác dụng đối với máu 12 3,1 14 3,2 26 2,8 12 Máu, chế phẩm máu, thuốc
cao phân tử
6 1,6 8 1,8 11 1,2
13 Thuốc tim mạch 41 10,7 48 11,1 85 9,2
14 Thuốc điều trị bệnh da liễu 13 3,4 13 3,0 35 3,8 15 Thuốc dùng chẩn đoán 4 1,0 4 0,9 20 2,2
16 Thuốc diệt khuẩn 4 1,0 4 0,9 6 0,7
17 Thuốc lợi tiểu 2 0,52 3 0,7 3 0,3
18 Thuốc đờng tiêu hoá 42 11,0 43 10,0 68 7,4
19 Hormon, nội tiết tố 23 6,0 31 7,2 59 6,4
20 Huyết thanh và globulin 1 0,3 3 0,7 4 0,4 21 Thuốc giãn cơ và tăng trơng
lực cơ
7 1,8 9 2,1 16 1,7
22 Thuốc điều trị mắt, tai mũi họng
22 5,8 30 6,9 55 6,0
23 Thuốc thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống đẻ non
5 1,3 5 1,2 8 0,9
24 Dung dịch thẩm phân phúc mạc
1 0,3 1 0,2 1 0,1
25 Thuốc tác dụng trên đờng hô hấp
7 1,8 11 2,6 21 2,3
26 Dung dịch điều trị nớc, điện giải, cân bằng acid, base
13 3,4 16 3,7 17 1,8
27 Khoáng chất và vitamin 13 3,4 15 3,6 26 2,8 28 Thuốc chế phẩm 16 4,2 18 4,2 93 10,1
29 Các thuốc khác 1 0,3 1 0,2 2 0,2
Năm 2004 danh mục thuốc bệnh viện có 381 hoạt chất, năm 2005 tăng lên 431 hoạt chất. Số lợng hoạt chất trong từng nhóm thuốc năm 2004 ít hơn năm 2005, tuy nhiên tỷ lệ hoạt chất trong từng nhóm thuốc lại bằng nhau. Trong danh mục thuốc bệnh viện nhóm thuốc KST chống nhiễm khuẩn có số l- ợng hoạt chất lớn nhất, tiếp theo là nhóm thuốc tim mạch, tiêu hoá, hormon và nội tiết, mắt- tai mũi họng, 5/28 nhóm thuốc này năm 2007 chiếm đến hơn 50% tổng số hoạt chất trong danh mục.
Cơ cấu nhóm thuốc nh trên hoàn toàn phù hợp với mô hình bệnh tật của bệnh viện. Trong mô hình bệnh tật các bệnh có tỷ lệ mắc cao là bệnh hô hấp, tiêu hoá và bệnh nhiễm trùng, tim mạch, nội tiết. Nh vậy 5 nhóm thuốc có số hoạt chất nhiều nhất đã đảm bảo đáp ứng đợc việc điều trị các bệnh có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất trong bệnh viện.
3.1.3.2. So sánh danh mục thuốc bệnh viện với danh mục thuốc thiết yếu
Bảng 3.7: So sánh cơ cấu danh mục thuốc bệnh viện với danh mục thuốc chủ yếu
STT Nhóm thuốc Dm Danh mục thuốc chủ yếu Số lợng hoạt chất Số lợng hoạt chất Tỷ lệ so với DMTCY
1 Thuốc gây tê,mê 19 15 78,9
2 Thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm không sreroid và điều trị gout
34 21 61,8 3 Thuốc chống dị ứng và dùng trong những trờng hợp quá mẫn 16 8 50,0 4 Thuốc cấp cứu và chống độc 37 15 40,5 5 Thuốc hớng tâm thần 37 20 54,1
6 Thuốc KST, chống nhiễm khuẩn 161 67 41,6
7 Thuốc điều trị đau nửa đầu 4 2 50,0 8 Thuốc chống ung th và giảm miễn dịch 45 18 40 9 Thuốc hỗ trợ trong điều trị bệnh đ-
ờng tiết niệu
5 1 20
10 Thuốc chống Parkinson 8 5 62,5
11 Thuốc tác dụng đối với máu 26 14 53,8 12 Máu, chế phẩm máu, thuốc cao phân tử 11 8 72,7
13 Thuốc tim mạch 85 48 56,5
15 Thuốc dùng chẩn đoán 20 4 20
16 Thuốc diệt khuẩn 6 4 66,7