Phân tích cơ cấu danh mục thuốc Bệnh viện

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007 (Trang 35 - 44)

3.1.3.1. Cơ cấu thuốc trong danh mục

Danh mục thuốc bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội khá ổn định qua các năm, năm 2005 có một số thay đổi, từ năm 2005- 2007 bệnh viện vẫn sử dụng danh mục thuốc của năm 2005. Bệnh viện có hai danh mục thuốc:

- Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại bệnh viện. - Danh mục thuốc thực tế sử dụng tại bệnh viện.

Dới đây ta nghiên cứu danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu theo nhóm tác dụng dợc lý:

Bảng 3.6: Cơ cấu danh mục thuốc bệnh viện theo nhóm tác dụng dợc lý

STT Nhóm thuốc Năm 2004 Năm 2005-2007 DMTTY Số l- ợng hoạt chất Tỷ lệ (%) Số l- ợng hoạt chất Tỷ lệ (%) Số l- ợng hoạt chất Tỷ lệ (%)

1 Thuốc gây tê,mê 13 3,4 15 3,5 19 2,1

2 Thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm không sreroid và điều trị gout

18 4,7 21 4,9 34 3,9

trong những trờng hợp quá mẫn 4 Thuốc cấp cứu và chống độc 13 3,4 15 3,5 37 4,0 5 Thuốc hớng tâm thần 18 4,7 20 4,6 37 4,0 6 Thuốc KST, chống nhiễm khuẩn 60 15,7 67 15,5 161 17,5

7 Thuốc điều trị đau nửa đầu 2 0,52 2 0,5 4 0,4 8 Thuốc chống ung th và giảm

miễn dịch

14 3,70 18 4,2 45 4,9

9 Thuốc hỗ trợ trong điều trị bệnh đờng tiết niệu

1 0,3 1 0,2 5 0,5

10 Thuốc chống Parkinson 4 1,0 5 1,2 8 0,9 11 Thuốc tác dụng đối với máu 12 3,1 14 3,2 26 2,8 12 Máu, chế phẩm máu, thuốc

cao phân tử

6 1,6 8 1,8 11 1,2

13 Thuốc tim mạch 41 10,7 48 11,1 85 9,2

14 Thuốc điều trị bệnh da liễu 13 3,4 13 3,0 35 3,8 15 Thuốc dùng chẩn đoán 4 1,0 4 0,9 20 2,2

16 Thuốc diệt khuẩn 4 1,0 4 0,9 6 0,7

17 Thuốc lợi tiểu 2 0,52 3 0,7 3 0,3

18 Thuốc đờng tiêu hoá 42 11,0 43 10,0 68 7,4

19 Hormon, nội tiết tố 23 6,0 31 7,2 59 6,4

20 Huyết thanh và globulin 1 0,3 3 0,7 4 0,4 21 Thuốc giãn cơ và tăng trơng

lực cơ

7 1,8 9 2,1 16 1,7

22 Thuốc điều trị mắt, tai mũi họng

22 5,8 30 6,9 55 6,0

23 Thuốc thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống đẻ non

5 1,3 5 1,2 8 0,9

24 Dung dịch thẩm phân phúc mạc

1 0,3 1 0,2 1 0,1

25 Thuốc tác dụng trên đờng hô hấp

7 1,8 11 2,6 21 2,3

26 Dung dịch điều trị nớc, điện giải, cân bằng acid, base

13 3,4 16 3,7 17 1,8

27 Khoáng chất và vitamin 13 3,4 15 3,6 26 2,8 28 Thuốc chế phẩm 16 4,2 18 4,2 93 10,1

29 Các thuốc khác 1 0,3 1 0,2 2 0,2

Năm 2004 danh mục thuốc bệnh viện có 381 hoạt chất, năm 2005 tăng lên 431 hoạt chất. Số lợng hoạt chất trong từng nhóm thuốc năm 2004 ít hơn năm 2005, tuy nhiên tỷ lệ hoạt chất trong từng nhóm thuốc lại bằng nhau. Trong danh mục thuốc bệnh viện nhóm thuốc KST chống nhiễm khuẩn có số l- ợng hoạt chất lớn nhất, tiếp theo là nhóm thuốc tim mạch, tiêu hoá, hormon và nội tiết, mắt- tai mũi họng, 5/28 nhóm thuốc này năm 2007 chiếm đến hơn 50% tổng số hoạt chất trong danh mục.

Cơ cấu nhóm thuốc nh trên hoàn toàn phù hợp với mô hình bệnh tật của bệnh viện. Trong mô hình bệnh tật các bệnh có tỷ lệ mắc cao là bệnh hô hấp, tiêu hoá và bệnh nhiễm trùng, tim mạch, nội tiết. Nh vậy 5 nhóm thuốc có số hoạt chất nhiều nhất đã đảm bảo đáp ứng đợc việc điều trị các bệnh có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất trong bệnh viện.

3.1.3.2. So sánh danh mục thuốc bệnh viện với danh mục thuốc thiết yếu

Bảng 3.7: So sánh cơ cấu danh mục thuốc bệnh viện với danh mục thuốc chủ yếu

STT Nhóm thuốc Dm Danh mục thuốc chủ yếu Số lợng hoạt chất Số lợng hoạt chất Tỷ lệ so với DMTCY

1 Thuốc gây tê,mê 19 15 78,9

2 Thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm không sreroid và điều trị gout

34 21 61,8 3 Thuốc chống dị ứng và dùng trong những trờng hợp quá mẫn 16 8 50,0 4 Thuốc cấp cứu và chống độc 37 15 40,5 5 Thuốc hớng tâm thần 37 20 54,1

6 Thuốc KST, chống nhiễm khuẩn 161 67 41,6

7 Thuốc điều trị đau nửa đầu 4 2 50,0 8 Thuốc chống ung th và giảm miễn dịch 45 18 40 9 Thuốc hỗ trợ trong điều trị bệnh đ-

ờng tiết niệu

5 1 20

10 Thuốc chống Parkinson 8 5 62,5

11 Thuốc tác dụng đối với máu 26 14 53,8 12 Máu, chế phẩm máu, thuốc cao phân tử 11 8 72,7

13 Thuốc tim mạch 85 48 56,5

15 Thuốc dùng chẩn đoán 20 4 20

16 Thuốc diệt khuẩn 6 4 66,7

17 Thuốc lợi tiểu 3 3 100,0

18 Thuốc đờng tiêu hoá 68 43 63,2

19 Hormon, nội tiết tố 59 31 52,5

20 Huyết thanh và globulin 4 3 75,0

21 Thuốc giãn cơ và tăng trơng lực cơ 16 9 56,3 22 Thuốc điều trị mắt, tai mũi họng 55 30 54,5 23 Thuốc thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và

chống đẻ non

8 5 62,5

24 Dung dịch thẩm phân phúc mạc 1 1 100,0

25 Thuốc tác dụng trên đờng hô hấp 21 11 52,4

26 Dung dịch điều trị nớc, điện giải, cân bằng acid, base 17 16 94,1 27 Khoáng chất và vitamin 26 15 57,7 28 Thuốc chế phẩm 93 18 19,4 29 Các thuốc khác 2 1 50,0 30 Tổng số 922 431 46,7

Danh mục thuốc bệnh viện còn cha phong phú về số lợng hoạt chất trong mỗi nhóm thuốc. Số lợng hoạt chất trong danh mục thuốc bệnh viện chỉ chiếm 46,7% số lợng hoạt chất trong danh mục thuốc chủ yếu của Bộ Y tế banh hành năm 2008.

Một số nhóm thuốc có tỷ lệ thấp nh nhóm thuốc ung th và giảm miễn dịch, thuốc điều trị bệnh đờng tiết niệu; thuốc dùng chẩn đoán, các thuốc chế phẩm do nhu cầu của bệnh viện không nhiều. Tuy nhiên các nhóm thuốc KST chống nhiễm khuẩn, tim mạch, thuốc đờng tiêu hoá, hormon nội tiết tố, thuốc tác dụng lên đờng hô hấp là những nhóm thuốc điều trị các bệnh mắc nhiều nhất tại bệnh viện có số lợng hoạt chất chỉ chiếm 40- 60% số lợng hoạt chất trong DMTCY, đó là tỷ lệ tơng đối thấp. Bệnh viện nên có những điều chỉnh danh mục thuốc trong thời gian sắp tới để đáp ứng tốt hơn nhu cầu điều trị của bệnh nhân.

3.1.3.3. Đánh giá tính kinh tế của danh mục thuốc bệnh viện

Bảng 3.8: So sánh tỷ lệ thuốc thiết yếu, thuốc chủ yếu trong danh mục thuốc bệnh viện.

Năm Tổng số thuốc trong dang mục

Thuốc thiết yếu Thuốc chủ yếu SL TL(%) SL TL(%)

2004 381 145 38 354 92,9

2005-2007 451 176 39% 431 95,5

Tỷ lệ thuốc chủ yếu trong danh mục thuốc bệnh viện khá cao, năm 2004 đạt 92,9%, năm 2005 đạt 95,5%. Đây là tỷ lệ đợc Bộ Y tế khuyến khích và là tỷ lệ đợc hầu hết các bệnh viện Việt Nam áp dụng. Những thuốc không nằm trong danh mục thuốc chủ yếu đợc cung cấp theo yêu cầu và chỉ sử dụng khi thật cần thiết.

Tỷ lệ thuốc thiết yếu trong danh mục thuốc bệnh viện còn thấp, năm 2004 đạt 38%, đến năm 2005 đạt 39%, là tỷ lệ thấp so với mặt bằng chung của cả nớc là khoảng 50% . Bệnh viện cần có những điều chỉnh, tăng tỷ lệ thuốc thiết yếu trong danh mục thuốc, thực hiện tốt chính sách Quốc gia về thuốc thiết yếu.

- Thuốc nội và thuốc ngoại trong danh mục thuốc bệnh viện

Bảng 3.9: tỷ lệ thuốc nội thuốc ngoại trong danh mục thuốc bệnh viện

Trong danh mục thuốc năm 2006 tỷ lệ thuốc nội chiếm 54,5%, năm 2007 tỷ lệ trên là 58,2%. Đây là mức cao so với các bệnh viện khác trong cả nớc tuy nhiên vẫn thấp hơn so với chỉ tiêu phấn đấu của Bộ Y tế là khoảng 70%. Nguyên nhân của thực trạng này là do ngành công nghiệp Dợc phẩm trong nớc cha đáp ứng đợc về số lợng cũng nh chất lợng thuốc. Thuốc nội chủ yếu là các thuốc đông y, vitamin, dung dịch điều chỉnh nớc và điện giải, kháng sinh thông

Danh mục thuốc bệnh viện Năm 2006 Năm 2007

Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng Tỷ lệ (%)

Thuốc nội 341 54,5 368 58,2

Thuốc ngoại 284 45,5 264 41,8

thờng, thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm. Các thuốc chuyên khoa sâu nh : tim mạch, ung th, nội tiết chủ yếu là thuốc ngoại do chất lợng tốt hơn. Hơn nữa, thuốc ngoại đợc cung cấp thông tin một cách bài bản, khoa học tạo đợc sự tin t- ởng của bác sỹ, còn thuốc nội thờng không cập nhật thông tin về chất lợng cũng là nguyên nhân của thực trạng trên. Tuy nhiên việc sử dụng thuốc nội sẽ làm giảm chi phí cho bệnh nhân, là điều bệnh viện đang phấn đấu thực hiện.

55% 45%

Thuốc nội thuốc ngoại

58% 42%

Thuốc nội thuốc ngoại Năm 2006 Năm 2007

Hình 3.5: Biểu đồ cơ cấu thuốc nội và thuốc ngoại trong danh mục thuốc bệnh viện năm 2006 và năm 2007.

Từ hai biểu đồ trên cho thấy, tỷ lệ thuốc nội trong danh mục thuốc có xu hớng ngày càng tăng lên cho thấy bệnh viện đang cố gắng đa thuốc sản xuất trong nớc vào danh mục thuốc bệnh viện để góp phần giảm chi phí mua thuốc, làm lợi cho ngời bệnh và thực hiện tốt đờng lối của Đảng và Nhà nớc về chính sách thuốc Quốc gia.

- Thuốc mang tên gốc trong danh mục thuốc bệnh viện

Bảng 3.10: Tỷ lệ thuốc mang tên gốc trong danh mục thuốc bệnh viện

Danh mục thuốc bệnh viện Năm 2006 Năm 2007 Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ Thuốc mang tên gốc 229 36,6 247 39,1 Thuốc mang tên biệt dợc 396 63,4 355 60,9

37%

63%

Thuốc mang tờn gốc Thuốc mang tờn biệt dược

41% 59%

Thuốc mang tờn gốc Thuốc mang tờn biệt dược

Hình 3.6: Biểu đồ cơ cấu thuốc mang tên gốc và mang tên biệt dợc trong năm 2006 và năm 2007

Tỷ lệ thuốc mang tên gốc và tên biệt dợc giúp chúng ta đánh giá đợc tính kinh tế của việc mua thuốc. Qua bảng trên ta thấy trong danh mục thuốc bệnh viện, thuốc mang tên biệt dợc chiếm tỷ lệ cao hơn. Năm 2006 thuốc mang tên biệt dợc chiếm 63,4%, năm 2007 chiếm 60,9%. Sử dụng nhiều thuốc mang tên biệt dợc sẽ dẫn đến lãng phí nguồn kinh phí mua thuốc vì hiện nay có rất nhiều thuốc gốc có chất lợng tốt, giá rẻ mà hiệu quả điều trị tơng đơng các thuốc mang tên biệt dợc cùng hoạt chất. Tuy nhiên tỷ lệ thuốc mang tên biệt dợc trong những năm gần đây đang có xu hớng giảm đi, giúp tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân và bệnh viện.

- Tỷ lệ thuốc mang tên gốc và tên biệt dợc của một số nhóm thuốc:

Chúng tôi đã phân tích tỷ lệ thuốc mang tên gốc và mang tên biệt dợc trên một số nhóm thuốc đợc sử dụng vào năm 2007.

Bảng 3.11:Tỷ lệ thuốc mang tên gốc và mang tên biệt dợc của một số nhóm thuốc Nhóm thuốc Số lợng thuốc mang tên gốc Tổng số l- ợng thuốc Tỷ lệ thuốc mang tên gốc Số lợng hoạt chất trong DMT

Dung dịch đ/c nớc và điện giải

27 42 64, 3% 16

Thuốc gây tê, gây mê 11 18 61, 1% 15

Thuốc KST , chống nhiễm khuẩn

66 112 58, 9% 67

Thuốc hớng tâm thần 9 19 47, 4% 20

Thuốc giảm đau 14 31 45, 2% 25

Thuốc tim mạch 25 70 35, 7% 48

Thuốc đờng tiêu hoá 17 50 34, 0% 43 Hormon, nội tiết tố 14 43 32, 5% 31

Thuốc ung th 4 13 30, 8% 18

Từ bảng trên ta thấy trong một số nhóm thuốc điều trị các bệnh chủ yếu tại bệnh viện tỷ lệ thuốc mang tên gốc còn rất thấp. Các nhóm thuốc ung th, thuốc tim mạch, thuốc đờng tiêu hoá và nội tiết tố tỷ lệ thuốc mang tên gốc chỉ chiếm 30%. Thuốc gây tê, gây mê, dịch truyền và thuốc kháng sinh có tỷ lệ thuốc gốc khoảng 60%. Số lợng thuốc của mỗi nhóm thuốc cũng cao hơn thuốc số lợng hoạt chất vì bệnh viện sử dụng nhiều loại biệt dợc và dạng thuốc có cùng hoạt chất . Đáng chú ý là nhóm thuốc trị KST chống nhiễm khuẩn, thuốc tim mạch, dung dịch điều chỉnh nớc và điện giải sử dụng nhiều biệt dợc và dạng thuốc với cùng một hoạt chất.

3.1.3.3 Phân loại một số nhóm thuốc trong danh mục thuốc bệnh viện theo cách phân loại A-B-C

Trong danh mục thuốc bệnh viện, trong cùng một nhóm tác dụng điều trị có một số thuốc đợc sử dụng với số lợng lớn nhng chi phí mua thuốc nhỏ. Bệnh viện nên chú trọng vào những nhóm thuốc này khi xây dựng danh mục thuốc để tiết kiệm chi phí mua thuốc cho ngời bệnh.

Để đánh giá tính kinh tế của việc mua thuốc, chúng ta sẽ tiến hành phân loại các thuốc trong danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện theo cách phân loại A-B-C. - Thuốc xếp loại A là các thuốc có tỷ lệ về số lợng thuốc nhỏ hơn 5%, nhng tỷ lệ tiền mua thuốc trên 30%.

- Thuốc xếp loại C là các thuốc có tỷ lệ số lợng thuốc trên 30% nhng tỷ lệ tiền mua thuốc nhỏ hơn 5%.

- Còn lại là các thuốc xếp loại B.

Dới đây là kết qủa phân tích một số nhóm thuốc chính

Bảng 3.10: Phân loại danh mục thuốc bệnh viện theo phân loại A-B-C.

STT Nhóm thuốc Loại A Loại B Loại C

1 thuốc gây tê, gây mê 2 10 3

2 Thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm và

điều trị gout 1 28 1

3 thuốc hớng tâm thần 3 15 2

4 Thuốc trị KST, chống nhiễm khuẩn 3 70 2 5 Thuốc ung th và giảm miễn dịch 1 10 1

6 Thuốc tim mạch 1 48 0

7 Thuốc đờng tiêu hoá 2 37 2

8 Hormon, nội tiết tố 2 30 2

9 Dung dịch điều chỉnh nớc điện giải 0 23 1

10 Tổng số 15 271 14

Từ bảng trên ta thấy thuốc trong bệnh viện đa số là thuốc xếp loại B chiếm 90,3%, thuốc xếp loại A và C chiếm tỷ lệ thấp. Nh vậy, danh mục thuốc bệnh viện nhìn chung là hợp lý, các thuốc đều cân bằng giữa kinh phí và số lợng không có nhiều thuốc quá đắt tiền. Tuy nhiên bệnh viện nên sử dụng nhiều thuốc xếp loại C hơn nữa để phục vụ cho đối tợng có thu nhập thấp.

Tóm lại

- Hoạt động lựa chọn thuốc tại bệnh viện cơ bản đã căn cứ vào mô hình bệnh tật và nguồn kinh phí, dựa trên cơ sở danh mục thuốc thiết yếu và thuốc chủ yếu do Bộ Y tế ban hành. DMTBV đã đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu điều trị của bệnh nhân và thể hiện việc thực hiện chính sách Quốc gia về thuốc của Bộ Y tế. Tuy nhiên danh mục thuốc bệnh viện cha đợc sửa đổi bổ sung qua các năm, nên thiếu tính cập nhật và cha thích ứng với sự thay đổi của mô hình bệnh tật.

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007 (Trang 35 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w