II- Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Dệt 19/5 Hà Nộ
2.2-Thực trạng đỏnh giỏ chất lượng nội bộ tại cụng ty Dệt 19/5 Hà Nội.
2.2.5- Quy trỡnh đỏnh giỏ chất lượng nội bộ của cụng ty:
2.2.5.1-Lập kế hoạch đánh giá :
• QMR có trách nhiệm lập và trình Tổng giám đốc phê duyệt kế hoạch đánh giá định kỳ vào tháng 12 năm trớc . Cuộc đánh giá CLNB sẽ đợc đánh giá ít nhất 2 lần/năm và phải tổ chức trớc các đợt xem xét của lãnh đạo . Lần tổ chức sau không quá 08 tháng so với lần tổ chức trớc đó . Ngoài ra , có thể có các cuộc đánh giá chất lợng đột xuất , tùy
theo yêu cầu và tình trạng của hệ thống quản lý chất lợng đợc quyết định bởi Tổng giám đốc.
2.2.5.2-Tổ chức đánh giá chất lợng :
Sơ đồ 8:Quy trỡnh đỏnh giỏ chất lượng nội bộ tại cụng ty Dệt 19/5 Hà Nội.
Trách nhiệm Sơ đồ dòng chảy Diễn giải
- QMR 5.2.1
- QMR
5.2.2 - Chuyên gia đánh giá và
các bộ phận liên quan 5.2.3
- Đại diện Ban giám đốc, QMR , các chuyên gia đánh giá và đại diện
các bộ phận liên quan 5.2.4
- Các chuyên gia đánh giá
và các bộ phận liên quan 5.2.5
- Đại diện Ban giám đốc, QMR , các chuyên gia đánh giá và đại diện các bộ phận liên quan
5.2.6
- Các bộ phận liên quan 5.2.7
Lên chơng trình
Thông báo đánh giá
Chuẩn bị Họp khai mạc Họp kết thúc Hành động khắc phục Lập đoàn đánh giá Tiến hành đánh giá Báo cáo sự phù hợp và không phù hợp Chuẩn bị
- QMR , chuyên gia đánh giá trởng, trởng
các bộ phận liên qua 5.2.8
- QMR
5.2.9
Dựa trên kế hoạch đánh giá định kỳ đã đợc lập từ đầu năm hoặc theo yêu cầu đánh giá đột xuất, QMR sẽ lên chơng trình đánh giá cụ thể, theo biểu mẫu HTC-04-MB.02, bao gồm :
• Thời gian
• Bộ phận đợc đánh giá
• Nội dung đánh giá
• Phạm vi, tiêu chí và phơng pháp đánh giá
Đồng thời, QMR sẽ lựa chọn các chuyên gia đánh giá của công ty và lập danh sách đoàn đánh giá tuỳ thuộc vào yêu cầu đợc đánh giá. Việc lựa chọn và sắp xếp đoàn đánh giá phải hợp lý, bảo đảm tính khách quan của việc đánh giá. Các chuyên gia đánh giá không đợc đánh giá bộ phận mình công tác.
QMR có trách nhiệm gửi chơng trình đánh giá tới các bộ phận và cán bộ phận liên quan ít nhất 01 tuần trớc ngày đánh giá định kỳ và ít nhất 02 ngày đối với đánh giá đột xuất.
2.2.5.3- Chuẩn bị đánh giá :
Đối với chuyên gia đánh giá cần chuẩn bị :
• Tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000
• Các tài liệu liên quan
• Sổ ghi chép
Theo dõi , kiểm tra
• Phiếu báo cáo đánh giá
• Kết quả báo cáo lần trớc (nếu cần) Các bộ phận liên quan cần chuẩn bị
• Tài liệu, hồ sơ
• Phòng họp (nếu cần)
• Các yêu cầu chuẩn bị khác theo chơng trình đánh giá đã đợc thông báo
• Cử ngời đại diện để trả lời các vấn đề đoàn đánh giá đặt ra . . Đối với phòng QLCL cần chuẩn bị :
• Chuẩn bị phòng họp khai mạc và kết thúc
• Phiếu ghi chép kết quả đánh giá
• Báo cáo thu thập
• Các yêu cầu khác
2.2.5.4-Họp khai mạc : Cuộc họp khai mạc của đợt đánh giá phải có đầy đủ các thành phần sau :
• Ban giám đốc, QMR
• Các chuyên gia đánh giá
• Đại diện các bộ phận đợc đánh giá
Trong cuộc họp khai mạc sẽ thông qua và thống nhất lại, chơng trình bao gồm : Nội dung tiêu chí, phạm vi, thời gian, và phơng pháp đánh giá. Nếu cần thiết phải thay đổi vấn đề nào đó trong chơng trình đánh
giá (chẳng hạn thời gian, phơng thức tiến hành ) thì các chuyên gia…
đánh giá và các bộ phận sẽ trao đổi và thoả thuận về sự thay đổi đó. 2.2.5.5-tiến hành đánh giá :
Theo chơng trình đã đợc thống nhất, các chuyên gia đánh giá và các bộ phận liên quan sẽ tiến hành đánh giá sự phù hợp và không phù hợp của việc thực hiện hệ thống QLCL tại các bộ phận đánh giá dựa trên các nội dung sau :
Sự phù hợp và không phù hợp :
• Yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000
• Yêu cầu về sản phẩm và quá trình
• Yêu cầu của nhà nớc và các luật định
• Các yêu cầu cụ thể của công ty
Ngoài ra , trong quá trình đánh giá có thể xem xét các chỉ tiêu sau :
• Sự hiệu quả của việc thực hiện các quy trình
• Các cơ hội đợc cải tiến
• Các khả năng của quá trình
• Sự xử dụng hiệu quả các kỹ thuật thống kê
• Việc phân tích các dữ liệu về chi phí chất lợng
• Việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
• Các kết quả thực hiện quá trình và sản phẩm
• Việc thực hiện các kết quả cải tiến , các quan hệ đối với các bên liên quan
Sau khi đánh giá tại các bộ phận, các chuyên gia đánh giá có thể tóm lợc lại kết quả đánh giá cho các bộ phận liên quan (nếu cần)
2.2.5.6-Họp kết thúc :
• Bao gồm các thành phần tham gia họp khai mạc hoặc hoặc đại diện uỷ quyền của các phòng ban, bộ phận liên quan.
• Các chuyên gia đánh giá trởng sẽ thu thập thống nhất các kết quả đánh giá sau khi đã đa ra xem xét và thảo luận trong ban đánh giá.
• Trởng đoàn đánh giá sẽ báo cáo những sự không phù hợp, những điểm mạnh, điểm yếu, điểm đáng tuyên dơng hoặc cần khắc phục của từng bộ phận liên quan .
Các báo cáo không phù hợp sẽ đợc gửi cho QMR và các bộ phận liên quan để thực hiện hành động khắc phục - phòng ngừa .
2.2.5.7-Hành động khắc phục
• Các bộ phận liên quan có trách nhiệm thực hiện các hành động khắc phục-phòng ngừa .
• Trởng các bộ phận có trách nhiệm đề ra thời gian và phân công nhiệm vụ để thực hiện . Đồng thời có trách nhiệm đôn đốc việc thực hiện hành động khắc phục phòng ngừa một cách có hiệu quả và đúng thời gian đề ra .
QMR hoặc chuyên gia đánh giá trởng có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra kết quả của việc thực hiện hành động khắc phục, phòng ngừa. Nếu đạt thì kết thúc và lu hồ sơ. Nếu không đạt thì sẽ phải lập phiếu hành động khắc phục - phòng ngừa mới.
2.2.5.8-Hồ sơ đánh giá chất lợng nội bộ
Đơn vị đợc đánh giá lu giữ các hồ sơ sau :
• Kế hoạch đánh giá hàng năm
• Báo cáo đánh giá
• Báo cáo kết quả hành động khắc phục - phòng ngừa . QMR giữ hồ sơ :
• Kế hoạch đánh giá hàng năm
• Chơng trình đánh giá CLNB
• Báo cáo của các đoàn đánh giá
• Kết quả sau khi khắc phục - phòng ngừa .
• Các khóa đào tạo nhân viên đánh giá . 2.2.6- Tài liệu kèm theo :
- Kế hoạch đánh giá CLNB năm HTC-04- MB.01 . - Chơng trình đánh giá CLNB HTC-04-MB.02. - Báo cáo đánh giá CLNB HTC-04-MB.03 .