2.2.9-kỹ thuật thống kờ.

Một phần của tài liệu Công tác đánh giá chất lượng nội bộ tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19 - 5 Hà Nội (Trang 56 - 63)

II- Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Dệt 19/5 Hà Nộ

2.2.9-kỹ thuật thống kờ.

2.2.9.1- Biểu đồ pareto  Phạm vị áp dụng :

• Xác định sự không phù hợp chiến tỷ trọng lớn (>80%) theo thứ tự quan trọng .

• Đa ra biện pháp cải tiến

ý nghĩa của biểu đồ : (Mô tả)

• Biểu đồ Pareto là kỹ thuật đồ thị để xếp hạng những sự không phù hợp từ tần số lớn nhất đến tần số nhỏ nhất . Bằng sự phân biệt sự không phù hợp quan trọng nhất với những sự không phù hợp ít quan trọng hơn ta có thể đa ra biện pháp cải tiến nhằm nâng cao chất lợng .

Cách xây dựng biểu đồ :

1- Lựa chọn các sự không phù hợp cần thiết .

2- Chọn đơn vị đo để phân tích nh số lần xảy ra , tỷ trọng xảy ra

3- Thời gian xảy ra sự không phù hợp (Theo năm , theo tháng , hay một khoảng thời gian nhất định ta lựa chọn ) .

4- Lập danh mục các sự không phù hợp từ trái sang phải trên trục hoành theo trật tự giảm về số lợng theo đơn vị đo .

5- Kẻ 2 trục tung , 1 ở đầu , 1 ở cuối trục hoành . Trục tung bên trái đợc định cỡ theo đơn vị đo , chiều cao của nó phải bằng tổng độ lớn của tất cả các sự không phù hợp . Trục tung bên phải có cùng chiều cao và đợc định cỡ từ 0 đến 100%.

6- Mỗi sự không phù hợp vẽ hình chữ nhật có chiều cao biểu thị đơn vị đo cho cá thể đó .

7- Lập đờng tần số tích luỹ bằng cách cộng các độ lớn của sự không phù hợp từ trái qua phải .

8- Qua biểu đồ Pareto xác định các sự không phù hợp quan trọng nhất để đa ra biện pháp cải tiến chất lợng .

Bảng7:Lập biểu đồ Pareto về tỷ trọng các dạng lõi vải trong tháng 1/2008

TT Tên dạng lỗi tỷ trọng lỗi %

1 Ngấn vết 45

2 Căng trùng sợi dọc 19

3 Sợi sai chi số 15

4 Vết bẩn 8

5 Khâu xấu 7

6 Dệt sai tổ chức 4

Biểu đồ pareto về các dạng lỗi vải tháng 1/2008

0 Ngấn vết Căng trùng sợi sai Vết bẩn Khâu xấu Dệt sai Hỏng biên 0

2.2.9.2-Biểu đồ nhân quả

Phạm vi áp dụng :

Biểu đồ nhân quả đợc sử dụng để :

• Phân tích các mối quan hệ nhân quả

• Thông tin các mối quan hệ nhân quả

• Tạo điều kiện thuận lợi giải quyết vấn đề từ triệu chứng , nguyên nhân tới giải pháp .

100 100 98% 94% 87% 79% 64% 45%

ý nghĩa của biểu đồ (Mô tả) :

• Biểu đồ nhân quả đợc sử dụng để suy nghĩ và trình bày mối quan hệ giữa một kết quả đã cho (Ví dụ : sự biến động của 1 chỉ tiêu chất l- ợng) và nguyên nhân tiềm tàng của nó . Nhiều nguyên nhân tiềm tàng có thể ghép vào hạng mục chính và hạng mục phụ để trình bày giống nh một xơng cá . Vì vậy biểu đồ này còn đợc gọi là biểu đồ xơng cá.

Cách xây dựng biểu đồ (Hớng dẫn lập biểu đồ )

a/ Xác định rõ sự không phù hợp

b/ Xác định các nguyên nhân chính gây ra sự không phù hợp . Các yếu tố để xem xét gồm :

 Hệ thống thông tin và dữ liệu  Môi trờng  Thiết bị  Nguyên vật liệu  Các phép đo  Phơng pháp  Con ngời

c/ Bắt đầu xây dựng biểu đồ bằng việc xác định sự không phù hợp và xác định các nguyên nhân gây ra sự không phù hợp đó .

d/ Phát triển biểu đò bằng việc tìm mọi nguyên nhân tiếp theo gây ra các nguyên nhân chính .

e/ Lựa chọn và xác định các nguyên nhân chính gây ra sự không phù hợp ở mức cao nhất có thể có ảnh hởng nhất gây nên sự không phù hợp ở

Nguyên nhân 1 Nguyên nhân 3 Nguyên nhân 2 Nguyên nhân 4 Sự không phù hợp

mức cao nhất có thể có ảnh hởng nhất sự không phù hợp để đa ra biện pháp cải tiến chất lợng

2.2.9.3 Biểu đồ kiểm soát

Phạm vi áp dụng :

Biểu đồ kiểm soát đợc sử dụng cho các mục đích sau :

• Dự đoán : Đánh giá sự ổn định của quá trình

• Kiểm soát : Xác định khi nào cần điều chỉnh quá trình khi nào nên bỏ .Xác nhận : Xác nhận một sự cải tiến của một quá trình .

Nguyên nhân 3 Nguyên nhân 3

Nguyên nhân 3 Nguyên nhân 3

Sự không phù hợp

ý nghĩa của biểu đồ (Mô tả) :

• Biểu đồ kiểm soát là công cụ để phân biệt ra các biến động do các nguyên nhân đặc biệt hoặc có thể nêu ra đợc từ những thay đổi ngẫu nhiên vốn có của quá trình . Những thay đổi ngẫu nhiên đợc lập lại ngẫu nhiên trong những giới hạn định trớc . Những thay đổi do những nguyên nhân đặc biệt hoặc nêu ra đợc cho thấy một số yếu tố ảnh h- ởng đến quá trình cần đợc nhận biết điều tra và kiểm soát .

• Cấu trúc của biểu đồ kiểm soát dựa trên toán thống kê . Biểu đồ kiểm soát dùng cho các số liệu thống kê một số chỉ tiêu chất lợgn sản phẩm cần kiểm soát nằm trong một giới hạn định trớc .

Cách xây dựng biểu đồ (Hớng dẫn lập biểu đồ )

• Lựa chọn đặc tính (chỉ tiêu chất lợng) để áp dụgn biểu đồ kiểm soát .Lựa chọn loại biểu đồ kiểm soát thích hợp .

• Quyết định tần số của biểu đồ

• Thu thập và ghi chép dữ liệu

• Xác định giới hạn kiểm soát

• Xây dựng biểu đồ kiểm soát

• Kiểm tra trên biểu đồ đối với các điểm ở ngoài giới hạn kiểm soát .

• Quyết định hành động khắc phục .

Vẽ biểu đồ kiểm soát biến động về chi số sợi của máy ghép II trong tháng 1/2006 .

Bảng 8:Số liệu thống kê chi số sợi của máy ghép tháng 1/2008 Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chi số cúi ghép 0.263 0.26 0.257 0.259 0.261 0.260 0.263 0.264 0.262 0.261 Ngày 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chi số cúi ghép 0.26 0.258 0.262 0.264 0.261 0.260 0.257 0.270 0.263 0.260 Ngày 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Chi số cúi ghép 0.26 0.261 0.258 0.259 0.261 0.264 0.263 0.264 0.262 0.261 0.258 Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 0.2535 0.26 0.2665 0.27

Một phần của tài liệu Công tác đánh giá chất lượng nội bộ tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19 - 5 Hà Nội (Trang 56 - 63)