KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP

Một phần của tài liệu Lợi nhuận và nâng cao lợi nhuận tại Công ty Xây lắp và Công trình xây dựng I (Trang 29 - 34)

động theo quy định của Bộ luật lao động.

7. Lịch sử hình thành và phát triển Xí nghiệp.

- Căn cứ Quyết định số 63/1998/QĐ - BCN ngày 22 tháng 9 năm 1998 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc thành lập Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam.

- Căn cứ Điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 2221/QĐ - TCCB ngày 14 tháng 10 năm 1998 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Việt Nam.

- Xét tờ trình số 23/TT - TCLĐ ngày 23 tháng 2 năm 2000 của Công ty Xây lắp Điện 1 kèm theo Đề án thành lập Xí nghiệp Xây lắp Điện và Công trình Công nghiệp.

- Theo đề nghị của Ông Tổng Giám đốc Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam.

Ngày 27 tháng 3 năm 2000, Hội đồng quản trị Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam quyết định thành lập Xí nghiệp Xây lắp Điện và Công trình Công nghiệp trên cơ sở sắp xếp tổ chức lại Tổng đội Xây lắp Điện 9 - Công ty Xây lắp Điện 1. Ngày 1 tháng 4 năm 2000, Xí nghiệp chính thức đi vào hoạt động.

Xí nghiệp Xây lắp Điện và Công trình Công nghiệp là doanh nghiệp nhà nước được hình thành với tư cách là đơn vị thành viên trực thuộc Công ty Xây lắp Điện 1; có tư cách pháp nhân không đầy đủ; thực hiện hạch toán kinh tế phụ thuộc Công ty.

II) KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP NGHIỆP

a) Loại hình sản xuất của doanh nghiệp:

Đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn.

Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ, đối tượng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn.

Đối với sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn, phụ thuộc vào quy trình công nghệ sản xuất (đơn giản hay phức tạp) mà đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm như đã nêu ở trên.

Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh: Dựa trên cơ sở trình độ, yêu cầu và tổ chức quản lý để xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm

Với trình độ cao, có thể chi tiết đối tượng tính giá thành ở các góc độ khác nhau; ngược lại, nếu trình độ thấp thì đối tượng đó có thể bị hạn chế và thu hẹp lại.

Vì vậy đối với nghành xây lắp thì sản xuất liên tục nhưng kéo dài do các điều kiện khách quan.

b) Chu kỳ sản xuất và kết cấu chu kỳ sản xuất:

Các sản phẩm của xí nghiệp là các công trình khác nhau nên quá trình sản xuất thường không theo một chu kỳ nhất định nào do mỗi sản phẩm có đặc điểm riêng.

2) Kết cấu sản xuất của xí nghiệp:a) Bộ phận sản xuất chính a) Bộ phận sản xuất chính

Bộ phận sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp bao gồm xưởng cơ khí; 03 tổ xây lắp và 01 tổ lắp trạm trực thuộc. Các bộ phận này có nhiệm vụ như sau:

Xưởng cơ khí chuyên gia công vật tư cho các công trình, sản xuất và lắp ráp các máy móc, thiết bị phục vụ phần nào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.

Ba tổ xây lắp trực thuộc là Tổ xây lắp điện 1, Tổ xây lắp điện 2, Tổ xây lắp điện 3 và Tổ xây lắp trạm có nhiệm vụ thi công các công trình. Tuy nhiên, quân số của từng tổ không được ấn định cụ thể mà có sự điều động hỗ trợ giữa các tổ khi cần thiết để đảm bảo các yêu cầu tiến độ của từng công trình mà chủ đầu tư đề ra.

Như vậy, mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp có dạng sơ đồ như sau:

b) Bộ phận sản xuât phụ trợ, sản xuất phụ: Xưởng cơ khí T 1 T 3 T 2 Ban i u h nh đ ề à s n xu t

Thường là các đội sản xuất các loại vật liệu, bán thành phẩm phục vụ thi công cho công trình chính.

c) Bộ phận sản xuất phụ thuộc:

Bộ phận sản xuất phụ thuộc trong một đơn vị thi công là các cơ quan giúp việc điều hành sản xuất:

d) Bộ phận cung cấp:

Là nhà cung cấp vật tư, vật liệu, thiết bị thi công, nhân lực, công nghệ…

e) Bộ phận vận chuyển:

Phụ trách các phương tiện vận tải tham gia phục vụ thi công. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3) Tổ chức bộ máy quản lý xí nghiệp

a) Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp

b) Chức nămg, nhiệm vụ của từng bộ phận:

Phó Giám đốc Giám đốc P hòng K ỹ t huật P hòng t ổ chứ c - L Đ T L P hòng Đ iều hành s ản xuất P hòng t ài chí nh- kế toán P hòng K ế hoạch- V ật tư

Bộ máy quản lý của Xí nghiệp bao gồm 20 nhân viên , hoạt động theo chế độ một thủ trưởng. Đứng đầu là Giám đốc. Giám đốc là người chịu trách nhiệm quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động của Xí nghiệp. Tham mưu và giúp việc cho Giám đốc gồm phó Giám đốc và các phòng ban.

- Giám đốc: Là người trực tiếp tổ chức quản lý, chỉ đạo, điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.

- Phó Giám đốc: Chịu trách nhiệm về phần việc được giao phó như phụ trách kỹ thuật, phụ trách tài chính và được Giám đốc uỷ quyền điều hành công việc khi Giám đốc đi công tác vắng.

- Phòng Tài chính-Kế toán: Quản lý tài chính theo đúng pháp luật và chế độ hiện hành của Nhà nước và các quy định về tổ chức của Công ty. Huy động, phân phối và sử dụng vốn có hiệu quả, tổng hợp và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của Xí nghiệp nhằm cung cấp những thông tin hữu ích giúp Giám đốc đề ra các quyết sách trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổ chức bộ máy hạch toán kế toán, lập các kế hoạch tài chính, tham gia ký kết và thanh lý các hợp đồng kinh tế.

- Phòng Kỹ thuật: Giám sát, hướng dẫn kỹ thuật, lập phương án và biện pháp tổ chức thi công. Hướng dẫn áp dụng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tham gia đào tạo và kiểm tra nâng bậc lương, hướng dẫn học và kiểm tra an toàn và vệ sinh lao động cho công nhân Xí nghiệp. Lập hồ sơ đấu thầu, tham dự thầu xây lắp các công trình. Lên kế hoạch khảo sát, thiết kế, thi công cho các công trình trước khi khởi công xây dựng. Tổ chức nghiệm thu, lập hồ sơ tài liệu kỹ thuật đầy đủ, kịp thời làm quyết toán công trình đồng thời đảm bảo mọi yêu cầu về nguyên tắc quản lý đầu tư xây dựng cơ bản.

- Phòng Kế hoạch - Vật tư: Mở rộng thị trường, lập kế hoạch phát triển sản xuất dài hạn, ngắn hạn và lập báo cáo kế hoạch, tham gia lập hồ sơ

đấu thầu và tham dự thầu xây lắp các công trình. Quản lý, cung ứng vật tư thiết bị, chủ động khai thác tìm kiếm việc làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh, lập dự toán nội bộ, tham gia ký kết các hợp đồng, thanh quyết toán các công trình vứi chủ đầu tư và tham gia hội đồng thi đua của Xí nghiệp.

- Phòng Tổ chức Lao động - Tiền lương: Tổ chức quản trị nhân sự, tiền lương và hành chính văn phòng trong phạm vi phân cấp quản lý của Công ty. Thực hiện đúng thoả ước lao động của Công ty và đề xuất xây dựng quy chế quản lý tiền lương, tuyển lao động. Lập kế hoạch chỉ tiêu hành chính cho Xí nghiệp. Thực hiện các công việc văn thư cho Xí nghiệp.

Một phần của tài liệu Lợi nhuận và nâng cao lợi nhuận tại Công ty Xây lắp và Công trình xây dựng I (Trang 29 - 34)