Chiến lợc phát triển vận tải hàng không

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (Trang 32 - 37)

I. Chiến lợc phát triển của Tổng Công ty hàng không Việt Nam đến năm

2. Chiến lợc phát triển vận tải hàng không

2.1. Mục tiêu.

Từ nay cho tới năm 2010, xây dựng Vietnam Airlines thành hãng hàng không có bản sắc, có năng lực cạnh tranh, kinh doanh hiệu quả, từng bớc khẳng định uy tín trên thị trờng; lấy thị trờng quốc tế khu vực và thị trờng nội địa là trọng tâm, kết hợp với phát triển từng bớc phát triển xuyên lục địa.

Vietnam Airlies trở thành hãng hàng không hoạt động có hiệu quả, có cơ cấu và hoạt động tài chính lành mạnh, bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện kinh doanh có lãi với tỷ suất lợi nhuận bình quân (lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu) tiếp cận với mức trung bình của các hãng thuộc hiệp hội các hãng hàng không châu á -

Thái Bình Dơng (AAPA), nhng không thấp dới 10%, đồng thời đảm bảo nâng cao giá trị của doanh nghiệp trên thị trờng.

Vietnam Airlies lấy an toàn và hiệu quả là mục tiêu quan trọng hàng đầu trong hoạt động vận tải hàng không; tạo sự chuyển biến rõ rệt về chất lợng sản phẩm, dịch vụ, tạo cơ sở vững chắc để cạnh tranh có hiệu quả trong quá trình hội nhập quốc tế.

2.2. Các chỉ tiêu vận chuyển:

Tính đến khả năng tăng cờng để năng lực vận tải, tổng công ty phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng về sản lợng và doanh thu cao hơn tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam và Đông Nam á, cao hơn tốc độ tăng trởng bình quân của các hãng thuộc hiệp hội các hãng hàng không Châu á - Thái Bình Dơng (AAPA), đồng thời thị phần hợp lý trong khu vực: cụ thể là:

• Tốc độ tăng trởng bình quân về vận chuyển hành khách đạt 13 – 15%/năm trong giai đoạn 2001 – 2005 và 7-9% trong giai đoạn 2006 – 2010; tốc độ tăng trởng bình quân về luân chuyển hành khách đạt 16-18%/năm trong giai đoạn 2001 – 2005 và 7-9% trong giai đoạn 2006 – 2010.

• Tốc độ tăng trởng bình quân về vận chuyển hành khách đạt 15-18%/năm trong giai đoạn 2001 – 2005 và 7-8% trong giai đoạn 2006 – 2010.

• Thị phần vận chuyển hành khách quốc tế đạt 40-42% trong giai đoạn 2001 – 2005 và 36-38% trong giai đoạn 2006 – 2010. Thị phần vận chuyển hàng hoá quốc tế đạt khoảng 30% trong giai đoạn 2001 – 2010.

Các chỉ tiêu về vận chuyển hành khách đợc nêu ở bảng 1 Các chỉ tiêu về vận chuyển hàng hoá đợc nêu ở bảng 2

Bảng 1: Chỉ tiêu vận chuyển hàng khách đến năm 2010 Năm Hành khách quốc tế (lợt ngời) Hành khách nội địa (lợt ngời) Tổng cộng Hành khách (lợt ngời) % tăng trởng 2000 1.136.350 1.683.643 3.819.993 - 2001 1.363.400 1.819.400 3.182.800 13,0 2002 1.733.700 1.974.600 3.708.300 16,5 2003 2.155.700 2.222.000 4.377.700 18,0 2004 2.476.700 2.447.100 4.923.800 12,5 2005 2.762.500 2.683.800 5.446.300 10,5 2006 3.091.600 2.942.500 6.034.100 11,0 2007 3.346.900 3.231.500 6.578.400 9,0 2008 3.620.800 3.477.500 7.098.300 8,0 2009 3.934.900 3.739.200 7.674.00 8,0 2010 4.191.000 4.017.000 8.208.000 7,0

Nguồn: Chiến lợc phát triển TCT HKVN đến năm 2010/ năm 2000.

Bảng 2: Chỉ tiêu vận chuyển hàng hoá đến năm 2010

Năm Quốc tế Nội địa Tổng cộng

Tấn % Tăng trởng Tấn % Tăng trởng Tấn % Tăng tr- ởng 2001 26.600 13 22.100 3 48.700 8 2002 30.800 16 24.700 12 55.500 14 2003 42.500 38 27.100 9 69.600 25 2004 49.100 15 30.000 11 79.100 14 2005 54.700 12 33.000 20 87.700 11 2006 57.400 5 37.000 12 94.400 8 2007 60.400 5 41.500 12 101.900 8 2008 65.700 9 45.900 11 111.600 10 2009 70.700 8 50.500 10 121.200 9 2010 76.600 8 54.300 8 130.900 8

Nguồn: Chiến lợc phát triển TCT HKVN đến năm 2010/năm 2000. 2.3. Các chính sách và giải pháp lớn:

2.3.1. Chính sách phát triển mạng đờng bay: a. Định hớng chung:

* Xây dựng mạng đờng bay theo mô hình “Trục – Nan” với tần suất khai thác cao, dịch vụ trung chuyển tốt tại hai trung tâm thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, tạo u thế cạnh tranh đối với các luồng vận chuyển quốc tế đi/đến Việt Nam, tham gia khai thác hiệu quả thị trờng trung chuyển đi/đến Đông Dơng, Đông á, từng bớc đa Việt Nam trở thành một trung tâm trung chuyển hàng không khu vực.

* Phát triển có lựa chọn các đờng bay trục xuyên lục địa đến các thị trờng trọng điểm với quy mô hoạt động trung bình nhằm hỗ trợ cho mạng đờng bay khu vực là chính, đồng thời mở rộng, phát triển các luồng vận chuyển lớn về lâu dài.

* Thực hiện liên kết, tham gia liên minh và kết nối mạng đờng bay với các hãng hàng không toàn cầu nhằm mở rộng phạm vi hoạt động quốc tế, tận dụng các u thế về quy mô lớn, khắc phục những hạn chế chủ quan…

b. Mạng đờng bay quốc tế:

* Mạng đờng bay quốc tế khu vực tầm ngắn – trung (từ 1 đến 3 giờ bay) giữ vai trò chủ đạo của toàn bộ mạng đờng bay khu vực. Mạng dờng bay này lấy các yếu tố bay thẳng, tần suất cao làm u thế cạnh tranh. Các đờng bay khu vực tầm ngắn trung đến năm 2005 về cơ bản sẽ dựa trên cấu trúc các đờng bay hiện nay, đồng thời có bổ sung thêm một số đờng bay thứ cấp đến điểm du lịch trong khu vực.

* Mạng đờng bay quốc tế khu vực tầm trung – xa (từ 3-6 giờ bay) chủ yếu đợc phát triển đi/ đến Đông – Bắc á bằng các đờng bay thẳng, tần suất bay tối thiểu 1 chuyến/ ngày, kết hợp khai thác tốt thị trờng hành khách và hàng hoá, chất lợng dịch vụ đảm bảo đủ tính cạnh tranh. Đến năm 2005, các đờng bay quốc tế thêm một vài đờng bay có nhu cầu thị trờng.

* Mạng đờng bay quốc tế tầm xa xuyên lục địa sẽ đợc phát triển một cách thận trọng, trên cơ sở có hiệu quả toàn mạng, giúp ổn định cho các đờng bay khu vực và nội địa, đóng vai trò là cầu nối mạng đờng bay khu vực, nội địa với các thị trờng lớn ở Châu Âu, Bắc Mỹ và úc.

* Chơng trình khai thác trực tiếp đến Bắc Mỹ đợc xác định cho giai đoạn 2006 – 2010 có tính đến những rủi ro về tài chính trong những năm đầu. Nếu tình hình thực tế diễn biến thuận lợi hơn và có yêu cầu của Nhà nớc, việc khai thác đ- ờng bay Mỹ có thể đợc xem xét thực hiện sớm hơn.

* Hợp tác liên minh chiến lợc về tiếp thị và mạng đờng bay là giải pháp quan trọng để Vietnam airlines thâm nhập, tăng cờng khai thác các thị trờng to lớn ở châu Âu, Bắc Mỹ cũng nh trong khu vực.

c. Các mạng đờng bay nội địa:

Mạng đờng bay nội địa tuyến trục, bao gồm các đờng bay giữa Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh, sẽ đợc khai thác với tần suất cao để đáp ứng nhu cầu thị trờng, đồng thời vai trò quan trọng trong việc kết nối với mạng quốc tế khu vực và xuyên lục địa.

Mạng đờng bay nội địa tuyến lẻ sẽ đợc phát triển trên cơ sở mạng gom tụ (feeding) nội địa với tần suất cao (1-2 chuyến ngày) và chi phí khai thác thấp, phục vụ giao lu trực tiếp và hỗ trợ các đờng bay nội địa tuyến trục. Các đờng bay nội địa tuyên lẻ đến năm 2005 về cơ bản dựa trên các đờng bay hiện có với tần suất tăng dần. Các tuyến đờng bay có dung lợng thị trờng thấp sẽ do một công ty hàng không gom tụ do Vietnam airlines sở hữu 100% (trên cơ sở VASCO) khai thác.

2.3.2. Chính sách sản phẩm, dịch vụ vận chuyển hành khách.

Chính sách sản phẩm và dịch vụ của Vietnam airlines đợc xây dựng và triển khai theo nguyên tắc định hớng thị trờng. Phát triển hệ thống các sản phẩm vận chuyển hàng không theo hớng đa dạng, trọn gói và liên kết các dịch vụ đồng bộ nhằm đáp ứng các yêu cầu của chiến lợc đa dạng hoá - cá biệt hoá, đồng thời tạo đợc sự thích ứng với các phân thị mục tiêu và các thị trờng khác nhau. Chính sách sản phẩm và dịch vụ của Vietnam airlines tập trung vào các nội dung chính sau đây:

* Đối với mạng đờng bay nội địa và quốc tế khu vực tầm ngắn – trung: Xây dựng hệ thống các sản phẩm phong phú với các yếu tố đặc trng là lịch bay thuận tiện, đúng giờ, kết hợp với các chơng trình khách hàng thờng xuyên, hoạt động truyền thông tiếp thị hiệu quả và giá cả hợp lý.

* Đối với mạng đờng bay quốc tế khu vực tầm xa và xuyên lục địa:

Xây dựng hệ thống các sản phẩm đợc tiêu chuẩn hoá, mạng đặc thù Việt Nam, liên kết với các sản phẩm lữ hành, khách sạn, với chất lợng dịch vụ và giá cả cạnh tranh.

2.3.3. Chính sách sản phẩm vận chuyển hàng hoá:

Chính sách sản phẩm hàng hoá tập trung u tiên khai thác tối đa các luồng vận chuyển hàng hoá lớn (từ Việt Nam đi Đông Bắc á, Châu Âu và Bắc Mỹ) thông qua việc tận dụng tải hàng trên các chuyến bay chở khách hàng bằng máy bay thân rộng, kết hợp với việc mở rộng khai thác bằng các chuyến bay chở hàng. Theo định hớng đó, chính sách sản phẩm vận chuyển hàng hoá bao gồm các loại hình chủ yếu sau đây:

* Hàng chuyển nhanh bằng đờng bay hàng không: nhằm vào thị trờng hàng khối lợng nhỏ, có yêu cầu chở nhanh, kết hợp khai thác trên các chuyến bay chở khách hàng nhỏ, có yêu cầu chở nhanh, kết hợp khai thác trên các chuyến bay chở khách có tải cung ứng chở hàng thấp nhng lại hoạt động rất thờng chọn lựa và các khu vực dân c lân cận.

* Tăng năng lực sản xuất, chất lợng sản phẩm và năng lực cạnh tranh của các lĩnh vực xây dựng, in, nhựa cao cấp và các lĩnh vực chuyển ngành khác để đáp ứng nhu cầu đầu t chuyên ngành hàng không dân dụng.

* Phát triển các loại hình kinh doanh trực tiếp hỗ trợ cho các sản phẩm, dịch vụ vận tải hàng không, nh: du lịch, lữ hành, khách sạn, tạo điều kiện xây dựng các sản phẩm lữ hành – vận tải trọn gói có sức cạnh tranh cao. Thành lập công ty cổ phần du lịch hàng không làm đầu mối phối hợp và tổ chức sản phẩm liên kết vận tải – lữ hành, thực hiện có hiệu quả các chính sách khách hàng đa dạng của Vietnam airlines.

* Mở rộng hoạt động các dịch vụ tiền tệ, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm nhằm mục đích sinh lời, đồng thời hỗ trợ về vốn và các giao dịch tiền tệ, thanh toán một cách thuận lợi và có lợi ích hoạt động kinh doanh của Tổng công ty.

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w