II. Giải pháp để nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ đối với Tổng
2. Giải pháp về nguồn nhân lực
Trong cơ cấu lao động của TCT Hàng không Việt Nam hiện nay, lực lợng lao động có trình độ trên đại học là 0,3%, đại học 38%, trung cấp 25%, công nhân 30%, lao động giản đơn 6,5%, ngời lái 2% và thợ kỹ thuật 7%. Nh vậy, cứ 1 kỹ s, có 0,65 trung cấp và 0,79 công nhân. Lực lợng lao động có bằng cấp của Tổng công ty hiện là rất cao nhng phần lớn trong lực lợng này lại không có chuyên ngành hàng không. Lực lợng lao động chuyên ngành hàng không, ngời lái, thợ kỹ thuật máy bay thế hệ mới đặc biệt thợ kỹ thuật đợc cấp bằng theo tiêu chuẩn quốc tế còn thiếu. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này đó là:
Thứ nhất, thế hệ nguồn nhân lực nền móng ban đầu của TCT chủ yếu là lực lợng vũ trang và công nhân viên quốc phòng chuyển từ quân đội sang lĩnh vực vận tải hàng không. Do đó họ thiếu kiến thức chuyên ngành hàng không và khiến mất đi tính kế thừa đối với thế hệ kế tiếp.
Thứ hai, nguồn nhân lực bổ sung trong quá trình phát triển chủ yếu từ các cơ sở đào tạo trong nớc và một số ít đợc đào tạo ở nớc ngoài. Trong khi hệ thống các trờng đại học, trung cấp và dạy nghề của Việt Nam hiện nay hầu nh không có một cơ sở nào đào tạo thợ kỹ thuật máy bay, ngời lái, hay kỹ s hàng không (duy nhất chỉ có Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội mới bắt đầu tuyển sinh chuyên ngành cơ khí hàng không năm 1998).
Mặc dù, ngành hàng không có Trờng Hàng không đợc xem là trung tâm đào tạo của ngành nhng số chuyên ngành đào tạo ở đây còn hạn hẹp ở việc đào tạo kiến thức cơ bản cho tiếp viên hàng không, nhân viên kiểm soát không lu và nhân viên vận chuyển…
Thứ ba, ngành hàng không thiếu chuyên gia giỏi trong lĩnh vực nghiên cứu và biên soạn qui trình và nội dung đào tạo về hàng không.
Thứ t, vốn đầu t cho lĩnh vực đào tạo còn rất thiếu chi phí đào tạo ở nớc ngoài lại quá cao.
Trớc thực trạng nguồn nhân lực nói trên và mục tiêu CNH- HĐH ngành hàng không dân dụng giai đoạn 2001- 2010, phát triển khoa học- công nghệ nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ vận tải hàng không, trong đó nhiệm vụ trớc mắt là tăng
cờng chuyển giao công nghệ nớc ngoài trong lĩnh vực khai thác và bảo dỡng máy bay, làm chủ công nghệ mới và từng bớc nâng cao năng lực nội sinh về công nghệ hàng không thì con ngời là yếu tố không thể thiếu. Tổng công ty Hàng không Việt Nam cần xây dựng một đội ngũ lao động có kiến thức giỏi về chuyên ngành hàng không đặc biệt là những kỹ s, thợ kỹ thuật, ngời lái đủ kinh nghiệm và trình độ khai thác, quản lý các loại máy bay thế hệ mới. Đây cũng là điều kiện cơ bản để Tổng công ty có thể phát triển đội máy bay hiện đại, tăng số lợng máy bay sở hữu (100% sở hữu loại máy bay tầm ngắn và tầm trung, 50% sở hữu loại máy bay tầm xa sau năm 2010), nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng hàng không thế giới. Một số giải pháp sau đây cần quan tâm:
+Kinh phí đầu t cho đào tạo phần lớn trong đó cần đợc xem nh là nguồn vốn tái đầu t, chứ không phải là khoản chi phí tính trong giá thành sản xuất kinh doanh. Bởi vì theo qui luật của nền kinh tế thị trờng, nếu kinh phí đầu t cho đào tạo là chi phí tính trong giá thành thì nhà sản xuất bao giờ cũng tìm mọi biện pháp hạn chế chi phí đến mức tối đa nhằm giảm giá thành sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh. Còn nếu kinh phí là vốn đầu t thì số lợng đầu t nhiều hay ít hoàn toàn phụ thuộc vào mục tiêu kinh doanh của nhà đầu t.
+Khi đã xác định vấn đề đào tạo nguồn nhân lực là một phần quan trọng hàng đầu trong kế hoạch kinh doanh, cũng nh trong chiến lợc phát triển, và kinh phí đầu t cho đào tạo cần đợc xem nh là nguồn vốn tái đầu t, thì nhất thiết cần phải có một
cơ quan chuyên trách về đào tạo. Mục tiêu của cơ quan này là nhằm:
- Chủ động xây dựng kế hoạch và chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với mục tiêu kinh doanh.
- Quản lý và khai thác có hiệu quả nguồn vốn đầu t cho đào tạo.
- Từng bớc tự làm chủ công tác đào tạo nguồn nhân lực hàng không(HK). - Khai thác triệt để các nguồn tri thức trong và ngoài ngành HK, trong và ngoài nớc để nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành HK.
-Đồng thời gắn kết công tác nghiên cứu khoa học HK, kinh nghiệm thực tiễn trong kinh doanh vận tải HK với công tác đào tạo thành một thể thống nhất nhằm tăng cờng công tác đào tạo tại chỗ, và coi đó nh một bộ phận quan trọng của
quá trình sản xuất để xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ lao động mang tính đặc thù của ngành hàng không đủ về số lợng, hợp lý về cơ cấu và đạt trình độ theo tiêu chuẩn quốc tế.
+Nhà nớc và ngành HK cần u tiên các dự án đào tạo để từng bớc xây dựng Trờng Hàng không trở thành một trung tâm đào tạo huấn luyện chuyên ngành đợc trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị và con ngời có đủ khả năng đào tạo cho ngành Hàng không và cho các nớc trong khu vực.
+Thành lập quỹ tài trợ học bổng để: Thu hút nhân tài bằng việc tài trợ học bổng
cho những sinh viên xuất sắc (là ngời Việt Nam) của các trờng đại học cả trong và ngoài nớc. Hàng năm VNA xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực cần bổ sung cho t- ơng lai, tiến hành tìm kiếm và ký hợp đồng tài trợ tay ba giữa VNA với cơ sở đào tạo và sinh viên ở những lĩnh vực mà VNA cần. Hay nói cách khác đây là hình thức đặt hàng học tập, nghiên cứu với những ngời có năng lực thực sự để phục vụ cho chiến lợc phát triển của VNA. Lẽ tất nhiên sau khi tốt nghiệp những sinh viên đó sẽ phục vụ cho VNA.
- Liên kết đầu t vốn đào tạo ở nớc ngoài với những chuyên ngành cần thiết cho chiến lợc phát triển của VNA giữa VNA với cán bộ công nhân viên đang công tác trong Ngành có con em đại học theo hình thức 50/50.
+Cần có chính sách khuyến khích những ngời đang công tác trong ngành HK hoặc con em của họ nếu thi đỗ các chỉ tiêu học bổng theo các dự án tài trợ của các chính phủ đối với những chuyên ngành cần thiết cho chiến lợc phát triển của VNA.
+Tận dụng nguồn vốn ODA, FDI vốn hợp tác và hỗ trợ của các tổ chức quốc tế,
nhà cung cấp máy bay, khí tài để đảm bảo nhu cầu vốn đầu t… cho đào tạo cơ bản ngời lái , cán bộ kỹ thuật đầu ngành và cán bộ quản lý với mức dự kiến giai đoạn 2001- 2010 là khoảng 40- 60 triệu USD, trong đó 2001 – 2005 là 20- 30 triệu USD và 2006- 2010 là 25- 35 triệu USD.(1)