Chiến lợc hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (Trang 40 - 42)

I. Chiến lợc phát triển của Tổng Công ty hàng không Việt Nam đến năm

6. Chiến lợc hội nhập quốc tế

6.1. Mục đích và yêu cầu: Việc hội nhập quốc tế của Tổng công ty trong

thời gian tới đây phải đáp ứng đợc các mục đích, yêu cầu chính sau đây:

- Phù hợp với chủ trơng, đờng lối, chính sách quan hệ quốc tế, mở cửa và hội nhập quốc tế Đảng và Nhà nớc; phù hợp với xu thế tự do hoá của ngành hàng không dân dụng thế giới.

- Tranh thủ đợc các nguồn vốn đầu t, chuyển giao công nghệ, mở rộng thị trờng.

- Chủ động tham gia quá trình tự do hoá về vận tải hàng không và thơng mại trong điều kiện Việt Nam tham gia AFTA, APEC, WTO …

- Đa dạng hoá các hình thức hợp tác để mở rộng thị trờng (liên doanh, mua/ trao đổi chỗ, chia tặng )…

6.2. Các định hớng cơ bản: Chiến lợc hội nhập quốc tế của Tổng công ty tập trung vào một số định hớng cơ bản sau đây:

a) Thiết lập, tham gia các liên minh tiếp thị và kết nối mạng đờng bay toàn cầu: Trớc mắt, chủ động tăng cờng hợp tác song phơng với một số hãng hàng không lớn ở một số khu vực thị trờng chủ chốt, sử dụng các hình thức hợp tác từ các hình thức đơn giản đến phức tạp, tiến tới hợp tác đa phơng và toàn cầu, cụ thể là:

- Liên minh tiếp thị trên nguyên tắc có đi có lại, cân bằng về lợi ích, bao gồm: phối hợp mạng đờng bay và lịch bay, trao đổi chỗ/tải và liên doanh trên một số đờng bay có lựa chọn, kết hợp với các chính sách giá cớc và các hệ thống phân phối.

- Phân công thị trờng, trong đó Vietnam Airlines đóng vai trò của một hãng hàng không gom tụ khu vực, hoà vào mạng đờng bay toàn cầu của các hãng hàng không lớn trên thế giới.

- Từng bớc tham gia liên minh hàng không toàn cầu, đảm bảo khả năng phát triển của Vietnam Airlines trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh doanh và cạnh tranh của ngành vận tải hàng không trên thế giới.

b) Liên minh cung ứng khí tài kỹ thuật và bảo dỡng sửa chữa tàu bay: Liên minh trong lĩnh vực kỹ thuật tàu bay đợc thực hiện song song theo các hớng sau đây:

- Liên minh cung ứng vật t, khí tài, phơng tiện kỹ thuật với các hãng hàng không sử dụng các loại tàu bay và phơng tiện kỹ thuật tơng tự nh Vietnam Airlines nhằm thiết lập kho vật t, khí tài, động cơ dùng chung.

- Hợp tác với các hãng hàng không có các loại tàu bay nh của Vietnam Airlines trong lĩnh vực cung ứng các dịch vụ kỹ thuật tàu bay theo hớng chuyên môn chuyên môn hoá các dịch vụ kỹ thuật cung ứng cho nhau nhằm khai thác một cách hiệu quả nhất năng lực kỹ thuật của mỗi bên.

- Lập Công ty liên doanh với nớc ngoài về sửa chữa, đại tu tàu bay, động cơ tại Việt Nam khai thác thế mạnh của đối tác về công nghệ, trình độ và kinh nghiệm nhằm rút ngắn thời gian chuyển giao công nghệ, nhanh chóng đáp ứng nhu cầu về kỹ thuật tàu bay ở Việt Nam.

c) Hợp tác trong các lĩnh vực đầu t: Mở rộng hợp tác với các đối tác nớc ngoài có tiềm năng về vốn, công nghệ và thế mạnh về thị trờng nhằm tăng khả năng cạnh tranh các sản phẩm của Tổng công ty trên thị trờng trong nớc và khu vực, từng bớc thâm nhập đầu t vào các lĩnh vực sinh lời cao ở trong và ngoài nớc. Cụ thể là:

- Tận dụng các cơ hội hợp tác của Nhà nớc và của Tổng công ty để có đợc hỗ trợ sử dụng vốn ODA cho các dự án đầu t phát triển kết cấu hạ tầng và các ch- ơng trình đào tạo ngời lái kỹ thuật, cán bộ quản lý…

- Củng cố các liên doanh hiện có, mở rộng liên doanh với nớc ngoài trong một số lĩnh vực nh sửa chữa tàu bay và công nghiệp hàng không, dịch vụ hàng không, kinh doanh xăng dầu…

- Nghiên cứu khả năng đầu t trực tiếp ra nớc ngoài trong các lĩnh vực hàng không và phi hàng không với mục đích sinh lời và mở rộng thị trờng kinh doanh của Tổng công ty.

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w