Vùng 8 Sinh thái đất nhân tác

Một phần của tài liệu Ứng dụng GIS và RS xây dựng bản đồ sinh thái đất tỉnh Bạc Liêu (Trang 102 - 105)

D- năng lượng phản xạ được tách và ghi nhận bởi bộ cảm biến

5.3.8.Vùng 8 Sinh thái đất nhân tác

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VAØ THẢO LUẬN

5.3.8.Vùng 8 Sinh thái đất nhân tác

Hệ sinh thái đất liếp

Do yếu tố mặn đã được hạn chế, nên hoạt động sinh hĩa trong điều kiện thơng thống khí hơn đã tích cực gĩp phần làm cho hệ sinh thái đất này trở nên phong phú hơn và thích hợp cho trồng rau màu và một số giống cây ăn trái. Tuy nhiên, do đất bị xáo trộn, nên cấu trúc thổ nhưỡng thường kém phát triển nên cần được bổ sung thêm mùn hữu cơ.

SVTH: Trần Nhật Vy Trang 100

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hịa

Trên liếp đã được rửa mặn, ta chỉ nên trồng cây ăn trái cĩ bộ rễ cạn để tránh ảnh hưởng bốc mặn từ dưới lên do mao dẫn hoặc do thấm khi mực thuỷ triều cao (lúc triều cường). Ngồi ra, việc hạn chế bốc hơi bằng cách tăng độ che phủ đất cũng cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với một vùng thiếu nước ngọt, phụ thuộc hồn tồn vào sự phân bố lượng mưa tự nhiên.

Tuy nhiên đối với đất phèn mặn thì nên hạn chế lên liếp, hoặc nếu cĩ lên liếp thì phải cĩ thời gian rửa mặn -phèn tương đối lâu dài. Bởi đất phèn lên liếp sau thời gian vài năm pH vẫn cịn khoảng 4,0 - 4,5; nhơm di động cịn cao khoảng 70 -500 ppm (Bùi Đắc Tuấn, 1996). Trong trường hợp lên liếp từ bùn đáy vuơng tơm thì cũng cần cĩ thời gian tương đối dài để rửa chua phèn.

Hệ sinh thái đất trong ao vuơng nuơi tơm

Diện tích vuơng nuơi tơm chiếm tỷ lệ cao trong tổng diện tích tự nhiên. Đây là một loại hình canh tác gây ra nhiều thay đổi về mơi trường. Từ diện tích này hàng năm khối lượng bùn đáy được nạo vét là rất lớn. Việc kiểm sốt khơng tích cực cĩ thể gây ra những biến động lớn, đặc biệt là đối với mơi trường nước nuơi tơm. Vì vậy, khơng nên vét đổ bùn đáy tràn lan mà nên tập trung thành khối. Lớp bùn đáy này để khơ sẽ cĩ biểu hiện như đất phèn bị oxy hĩa với những ổ jarosite, nhưng bùn nếu được tập trung thành khối lớn cũng làm chậm lại cường độ quá trình này.

Bùn bồi lắng trong vuơng nuơi tơm một mặt nào đĩ là mơi trường tích luỹ lưu huỳnh, nhưng mặt khác cũng là chất hữu cơ giàu dinh dưỡng từ trên liếp rửa trơi đưa xuống và từ chu trình dinh dưỡng của con tơm. Do đĩ, nếu hạn chế được quá trình khử tích luỹ S ở nền đáy, thơng qua việc tăng cường trao đổi nước giữa các tầng trong vuơng tơm thì sẽ gĩp phần giảm bớt độ độc hại của bùn đáy khi đưa lên bờ.

SVTH: Trần Nhật Vy Trang 101

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hịa

Để hạn chế bồi lắng bùn đáy trong vuơng tơm cần kiểm sốt lượng phù sa lơ lửng trong nước đưa vào vuơng nuơi bằng cách cho nước qua các ao lắng. Biện pháp này khơng chỉ hạn chế khối lượng bồi lắng - nạo vét mà cịn gĩp phần cải thiện và ổn định mơi trường nước nuơi tơm.

Việc đưa nước mặn vào ruộng để nuơi tơm đã thúc đẩy quá trình khử sulphat và tích luỹ sulfure (vật liệu sinh phèn) trong đất. Đây sẽ là một trong những vấn đề phức tạp về mơi trường - sinh thái đất khi chuyển đổi trở lại mục tiêu sử dụng đất cho trồng trọt. Vì vậy rất cần cĩ quy hoạch sử dụng lâu dài đối với vùng đất ruộng do điều kiện canh tác hiện nay cịn bấp bênh.

SVTH: Trần Nhật Vy Trang 102

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hịa

Một phần của tài liệu Ứng dụng GIS và RS xây dựng bản đồ sinh thái đất tỉnh Bạc Liêu (Trang 102 - 105)