Nhĩm đất phèn (xem mục 3.2.4.1)

Một phần của tài liệu Ứng dụng GIS và RS xây dựng bản đồ sinh thái đất tỉnh Bạc Liêu (Trang 63 - 65)

D- năng lượng phản xạ được tách và ghi nhận bởi bộ cảm biến

4.5.2.Nhĩm đất phèn (xem mục 3.2.4.1)

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ HÌNH THAØNH CÁC VÙNG SINH THÁI ĐẤT

4.5.2.Nhĩm đất phèn (xem mục 3.2.4.1)

Các loại đất phèn trong tỉnh chủ yếu ở ba dạng chính sau:

Đất phèn tiềm tàng: gồm cĩ

+ Đất phèn tiềm tàng nơng, mặn thường xuyên dưới rừng ngập mặn (ký hiệu: Sp1Mm): phân bố dọc bờ biển huyện Giá Rai, huyện Vĩnh Lợi và thị xã Bạc Liêu. Đất cĩ địa hình thấp, ngập triều thường xuyên chịu ảnh hưởng rõ của biển, nền đất mềm yếu chưa ổn định. đây là dạng đất phèn hình thành trên trầm tích

SVTH: Trần Nhật Vy Trang 63

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hịa

bùn sét dưới rừng ngập mặn, chịu ảnh hưởng thường xuyên của thủy triều, cĩ điều kiện thuận lợi cho sự tích lũy pyrite hình thành tầng sinh phèn trong đất.

+ Đất phèn tiềm tàng nơng, mặn nặng mùa khơ (ký hiệu: Sp1Mn): phân bố chủ yếu ở địa hình thấp, bị ảnh hưởng mặn của thủy triều hoặc đưa nước mặn vào đồng ruộng làm muối, tầng phèn tiềm tàng nơng (0 - 50 cm); hiện diện ở ven biển huyện Giá Rai, huyện Vĩnh Lợi và một phần ở thị xã Bạc Liêu.

+ Đất phèn tiềm tàng sâu, mặn nặng mùa khơ (ký hiệu Sp2Mn): địa bàn phân bố tương tự như đất Sp1Mn, nhưng tầng sinh phèn (pyrite) hiện diện ở sâu hơn (>50 cm). đất bị nhiễm mặn nặng do nước biển tràn vào theo kênh rạch hay đưa nước mặn vào làm muối.

+ Đất phèn tiềm tàng nơng, mặn trung bình mùa khơ (ký hiệu Sp1M): phân bố chủ yếu ở huyện Giá Rai, tập trung ở vùng ven biển hay cửa sơng, tầng sinh phèn xuất hiện ở cạn (0 - 50 cm), đất bị nhiễm mặn trung bình vào mùa khơ.

+ Đất phèn tiềm tàng sâu, mặn trung bình vào mùa khơ (ký hiệu Sp2M): đất cĩ tầng mặt dày hơn và tầng sinh phèn xuất hiện sâu dưới bề mặt đất (>50 cm), phân bố chủ yếu ở huyện Vĩnh Lợi và huyện Giá Rai.

+ Đất phèn tiềm tàng nơng, mặn ít mùa khơ (ký hiệu Sp1Mi): phân bố ở địa hình thấp của các huyện Giá Rai, huyện Hồng Dân và huyện Vĩnh Lợi. Do phân bố sâu trong nội địa nên ảnh hưởng mặn trong đất ít và chủ yếu vào mùa khơ, trong thời gian ngắn do hiện tượng mao dẫn đưa nước mặn lên gần mặt đất; tầng sinh phèn tiềm tàng xuất hiện nơng (khoảng 50 cm dưới mặt đất).

+ Đất phèn tiềm tàng sâu, mặn ít mùa khơ (ký hiệu Sp2Mi): phân bố tập trung ở huyện Vĩnh Lợi, Giá Rai và Hồng Dân. Tầng sinh phèn xuất hiện ở sâu (>50 cm). Đất bị nhiễm mặn do mặn ngầm vào mùa khơ hoặc do đưa nước mặn vào trong nội đồng để nuơi trồng thủy sản.

SVTH: Trần Nhật Vy Trang 64

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hịa

+ Đất phèn tiềm tàng sâu - giàu hữu cơ, mặn ít mùa khơ (ký hiệu Sp2(h)Mi):

phân bố chủ yếu ở xã Phong Thạnh Nam - huyện Hồng Dân. Loại đất này được hình thành trên trầm tích đầm lầy - biển, cĩ địa hình thấp trũng, trong đất tích lũy nhiều chất hữu cơ và xác bã thực vật bán phân hủy tạo thành lớp mỏng màu đen (10 - 15 cm) ở gần mặt đất, tầng sinh phèn hiện diện ở sâu (>50 cm).

+ Đất phèn tiềm tàng nơng (ký hiệu Sp1): phân bố chủ yếu ở phía Bắc huyện Hồng Dân, tầng sinh phèn nơng (0 - 50 cm). Đất khơng bị nhiễm mặn ngay cả trong mùa khơ do điều kiện đê bao ngăn mặn hiệu quả và khả năng tưới tiêu hồn chỉnh.

Đất phèn hoạt động:

Độ sâu xuất hiện của tầng sinh phèn nơng (<50 cm) ở các loại đất phèn hoạt động trên nền phèn tiềm tàng nơng, và sâu (>50 cm) ở các loại đất phèn hoạt động sâu trên nền phèn tiềm tàng.

Đất phèn hoạt động bị thủy phân: gồm cĩ

+ Đất phèn hoạt động bị thủy phân sâu (>50 cm) trên nền phèn tiềm tàng, mặn trung bình mùa khơ

+ Đất phèn hoạt động bị thủy phân nơng (0 - 50 cm), mặn trung bình mùa khơ

+ Đất phèn hoạt động bị thủy phân sâu (>50 cm), mặn trung bình mùa khơ + Đất phèn hoạt động bị thủy phân nơng (0 - 50 cm) trên nền phèn tiềm tàng, mặn ít mùa khơ

+ Đất phèn hoạt động bị thủy phân sâu (>50 cm), trên nền phèn tiềm tàng, mặn ít mùa khơ.

Một phần của tài liệu Ứng dụng GIS và RS xây dựng bản đồ sinh thái đất tỉnh Bạc Liêu (Trang 63 - 65)