Địa hình độ cao

Một phần của tài liệu Ứng dụng GIS và RS xây dựng bản đồ sinh thái đất tỉnh Bạc Liêu (Trang 86 - 87)

D- năng lượng phản xạ được tách và ghi nhận bởi bộ cảm biến

5.2.1.1.Địa hình độ cao

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VAØ THẢO LUẬN

5.2.1.1.Địa hình độ cao

Bạc Liêu cĩ địa hình tương đối bằng phẳng, thấp. Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 0,8 – 1,0m, trong đĩ vùng Nam Quốc lộ 1A cĩ độ cao từ 0,4 - 0,8 m do những giồng cát khơng liên tục tạo nên những dãy địa hình cao ven biển cĩ hướng nghiêng thấp dần từ biển vào nội địa, vùng Bắc Quốc lộ 1A cĩ độ cao thấp hơn khoảng từ 0,2 - 0,3 m, độ dốc trung bình trong tồn tỉnh từ 1 - 1,5 cm/km theo hướng từ Đơng Bắc xuống Tây Nam tạo thành những vùng trũng nội địa như huyện Hồng Dân và một phần huyện Phước Long, mùa mưa nước ngập sâu và rút chậm hơn.

Như vậy địa hình tỉnh Bạc Liêu được phân thành 3 cấp độ như sau:

Bảng 12: Thuộc tính lớp dữ liệu địa hình

Đối tượng ID Cao (1 m - 1,5 m) A Trung bình (0,5 m - 1 m) B Thấp (0,2 m - 0,5 m) C 5.2.1.2. Chế độ xâm nhập mặn SVTH: Trần Nhật Vy Trang 84

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hịa

Vùng Nam Quốc lộ IA chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của triều Biển Đơng và dạng triều này thường xuyên đưa nước mặn vào sâu trong nội địa tạo sự xâm nhập mặn, tuy nhiên đã được kiểm sốt bởi hệ thống cống dọc theo tuyến Quốc lộ 1A. Vùng Bắc Quốc lộ IA được ngọt hĩa một phần do nước từ Sơng Hậu đổ về theo tuyến kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp, phía Bắc kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp chịu ảnh hưởng của chế độ nhật triều Biển Tây qua hệ thống sơng Cái Lớn đổ vào kênh Xẻo Chích – Canh Điền.

Như vậy, bản đồ xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu được chia thành 4 chế độ như sau:

Bảng 13: Thuộc tính lớp dữ liệu chế độ xâm nhập mặn

Đối tượng ID

Khơng bị xâm nhập mặn a

Xâm nhập mặn từng thời kỳ trong năm, dưới 3 tháng (tháng I, II, III)

b

Xâm nhập mặn từng thời kỳ trong năm, trên 3 tháng (tháng I, II, III, IV, V)

c

Xâm nhập mặn thường xuyên d

Một phần của tài liệu Ứng dụng GIS và RS xây dựng bản đồ sinh thái đất tỉnh Bạc Liêu (Trang 86 - 87)