D- năng lượng phản xạ được tách và ghi nhận bởi bộ cảm biến
CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊ N KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BẠC LIÊU
3.1.4. Đặc điểm thổ nhưỡng
Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 258.246 ha, gồm cĩ 05 nhĩm đất chính là: nhĩm đất phèn với quy mơ lớn nhất 128.804 ha (chiếm 51,87% diện tích tự nhiên), nhĩm đất mặn 92.925 ha (chiếm 37,42% diện tích tự nhiên), nhĩm đất phù sa 5.064 ha (chiếm 2,04% diện tích tự nhiên), nhĩm đất cát giồng 452 ha ( chiếm 0,18% diện tích tự nhiên), cịn lại là nhĩm đất nhân tác (chiếm 5,52%) chỉ chiếm diện tích nhỏ nhưng cĩ ý nghĩa quan trọng trong phát triển nơng nghiệp và kinh tế xã hội của tỉnh. (Theo Niên giám thống kê năm 2006 của tỉnh Bạc Liêu).
3.1.4.1. Đất phèn
Phân bố chủ yếu ở phía Bắc Quốc lộ 1A thuộc các huyện Hồng Dân, Phước Long, Vĩnh Lợi, Giá Rai. Đất phèn hình thành phát triển trên các trầm tích Đầm lầy - Biển và Sơng - Biển hỗn hợp, cĩ đặc điểm bồi tụ chậm, vật liệu trầm tích chứa nhiều hữu cơ và chất sinh phèn (FeS2).
Ở điều kiện thấp, trong điều kiện yếm khí, đất phèn vẫn cịn ở dạng tiềm tàng, trong phẫu diện chỉ cĩ tầng chứa vật liệu sinh phèn pyrite (FeS2) màu xám xanh. Khi cĩ sự thốt thủy, tạo ra mơi trường oxi hĩa, tầng pyrite bị oxi hĩa từng phần, hình thành tầng jarosite KFe(SO4)2(OH)6 màu vàng rơm đặc trưng, cùng lượng acid sulfuric lớn được phĩng thích, làm cho đất chua, đồng thời giải phĩng nhơm (Al3+) từ các khống sét, gây độc hại cho cây trồng.
Khi mức độ bị oxi hĩa mạnh và trong thời gian dài hơn (do thốt thủy tự nhiên hoặc nhân tạo), jarosite bị thủy phân thành các hợp chất sắt (hydroxit sắt: Fe(OH)3) gốc sulphat. Đất đã được rửa trơi, bớt chua và hình thành dần tầng phèn
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hịa
bị thủy phân một phần hoặc phèn bị thủy phân hồn tồn. Như vậy các loại đất phèn trong tỉnh chủ yếu ở ba dạng chính là: đất phèn tiềm tàng, đất phèn hoạt động, đất phèn hoạt động bị thủy phân.
Nhìn chung các loại đất phèn hoạt động cĩ độ phì tự nhiên ở mức trung bình (N = 0,196 - 0,258%), Lân và Kali tổng số đều nghèo (P2O5 = 0,065 - 0,09%; K2O = 1,145 - 1,155%), lân dễ tiêu rất nghèo (2,2 - 3,5 mg/100g đất) do sự cố định lân của sắt di động, thường thấy ở các loại đất phèn hoạt động. Hàm lượng độc tố Al3+, Fe3+ và SO42- đều rất cao trong đất phèn hoạt động, đây là yếu tố hạn chế lớn của các loại đất này.
Đối với các loại đất phèn hoạt động bị thủy phân và bị thủy phân hồn tồn: loại đất này khơng cịn hiện diện tầng sinh phèn trong suốt phẩu diện của đất. Hàm lượng chất hữu cơ trong đất đạt mức trung bình đến giàu ở tầng mặt (HCHC = 2,56 - 5,21%), nghèo chất hữu cơ ở tầng sâu, mức độ phân giải chất hữu cơ từ trung bình đến chậm. Đa số các đất phèn hoạt động bị thủy phân cĩ độ phì tự nhiên ở mức trung bình, đạm tổng số ở mức trung bình (N = 0,114 - 0,212%), Lân tổng số nghèo đến trung bình (P2O5 = 0,092 - 0,195%), Kali tổng số thấp (K2O = 1,098 - 1,131%), lân dễ tiêu nghèo.
Ngồi ra, do sự xâm nhập mặn thường xuyên hoặc mặn hĩa vào mùa khơ dẫn đến sự hình thành nhĩm đất phèn mặn trong nhĩm đất phèn.
3.1.4.2. Đất mặn
Đất mặn phân bố chủ yếu ở phía Nam Quốc lộ 1A và một phần đất mặn ít mùa khơ dọc theo phía Bắc Quốc lộ 1A. Đất mặn được hình thành và phát triển trên các trầm tích biển, sơng biển hỗn hợp và trầm tích biển - đầm lầy tuổi Holocence. Đất chịu ảnh hưởng mặn của nước biển do thủy triều hoặc mặn ngầm mao dẫn.
Các loại đất mặn đều cĩ pHH2O ở tầng mặt từ trung tính đến kiềm yếu dao động từ 6,7 - 7,5. Hàm lượng Cl- khá cao (0,11 - 1,92%). Hàm lượng chất hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hịa
khá ở tầng mặt (HCHC = 3,9 - 5%) giảm nhanh theo độ sâu tầng đất, đạm tổng số cao (N = 0,152 - 0,188%) ở tầng mặt, giảm chậm theo độ sâu. Lân tổng số ở tầng mặt từ trung bình đến giàu (P2O5 = 0,09 - 0,161%), Kali tổng số khá (K2O = 1,271 - 1,375%).
3.1.4.3. Đất cát
Đất cát phân bố dọc thị xã Bạc Liêu và huyện Vĩnh Lợi, khu vực Giồng Nhãn và Giồng Giữa (xã Hiệp Thành, Thuận Hịa của thị xã Bạc Liêu và huyện Vĩnh Lợi).
Đất giồng cát dễ thấm nước, do đĩ tùy thuộc vào địa hình hiện tại mà mơi trường đất cĩ độ mặn- ngọt khác nhau, những nơi cĩ địa hình cao nên nước mưa rửa mặn, đất trở nên ngọt hĩa, những vùng cĩ địa hình thấp mặn dễ xâm nhập độ mặn sẽ cao hơn.
Đất cát cĩ thành phần cơ giới nhẹ (Sét:22,4%, bột 14,8% cát : 63,8%), mức độ thơng thống khí cao. Hầu hết các tầng đất đều cĩ pHH2O trung tính (7,2 - 7,3), tỷ lệ cấp hạt cát cao và tăng dần theo chiều sâu. Hàm lượng chất hữu cơ trung bình ở tầng mặt 2,283%, nghèo ở các tầng sâu 1,402%. Hàm lượng đạm, lân, kali đều nghèo (N = 0,045 - 0,047%; P2O5 = 0,138 - 0,14% ; K2O = 0,422 - 0,529%). Hàm lượng Cl- rất nhỏ, tổng muối tan thấp chứng tỏ đất khơng bị nhiễm mặn.
Đất cát giồng cĩ hạn chế cơ bản là vừa nghèo dinh dưỡng, vừa mất cân đối, nghèo các khống chất, nghèo mùn và thành phần cơ giới nhẹ. Hiện nay vùng xung quanh giồng cát đang chuyển hệ canh tác từ ngọt sang mặn do đĩ nguy cơ mặn hĩa đất giồng cĩ thể xảy ra làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái ngọt của đất giồng, đặc biệt với cây trồng lâu năm cĩ tính nhạy cảm với đất mặn.