Vùng 6 Hệ sinh thái đất trũng giữa giồng

Một phần của tài liệu Ứng dụng GIS và RS xây dựng bản đồ sinh thái đất tỉnh Bạc Liêu (Trang 101 - 102)

D- năng lượng phản xạ được tách và ghi nhận bởi bộ cảm biến

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VAØ THẢO LUẬN

5.3.6. Vùng 6 Hệ sinh thái đất trũng giữa giồng

Được phân bố ở phía Nam huyện Giá Rai. Hệ sinh thái đất này phân bố ở địa hình tương đối trũng nên vừa cĩ nguy cơ bị xâm nhập mặn, vừa bị úng ngập cục bộ. Điều kiện đất đai cho thấy các chất dinh dưỡng ở mức trung bình. Mặc khác, do điều kiện tiêu thốt nước kém nên cĩ biểu hiện tích đọng SO42-, Cl- và Mn2+ hịa tan trong đất, cũng vì lý do này mà hoạt động của vi sinh vật đất khơng ổn định.

Vì vậy để thúc đẩy hệ sinh thái đất này phát triển, phục vụ tốt hơn cho sản xuất rất cần cĩ biện pháp thủy lợi vùng và thủy lợi nội đồng để bảo đảm tiêu úng, xổ chua và mặn. Ảnh hưởng xâm nhập mặn do thuỷ triều cĩ thể dễ dàng khống chế bởi hệ sinh thái đất này được bao bọc bởi vùng cĩ địa hình tương đối cao.

Trên thực tế trong hệ sinh thái đất này đang cĩ sự cạnh tranh giữa diện tích trồng lúa và diện tích dùng để làm vuơng tơm. Đây là một vấn đề cần giải quyết một cách tồn diện vì kéo theo nhiều hệ quả:

- Mở rộng diện tích nuơi tơm sẽ dẫn tới việc mở rộng kinh lấy nước. Đây sẽ là nguy cơ lâu dài về xâm nhiễm mặn đối với các hệ sinh thái đất lân cận;

- Việc nuơi tơm tập trung trên diện tích lớn chưa cĩ hiệu quả cao và ổn định do hạn chế về nguồn nước và khả năng trao đổi nước;

- Nếu mở rộng mạng lưới kinh thơng lấy nước ra biển sẽ làm tăng nguy cơ lâu dài về xĩi mịn vùng bờ biển.

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hịa

Hệ sinh thái đất này kém phát triển do điều kiện yếm khí và tích luỹ chua phèn luơn chiếm ưu thế. Vì vậy, về cơ bản việc nuơi thuỷ sản nước lợ và mặn khơng gây ra những hạn chế đối với tiến trình phát triển tự nhiên của hệ sinh thái đất này. Nhưng trong thực tế hiện nay, việc phá đất nuơi tơm quảng canh ồ ạt trên diện tích lớn đã gây ra những đảo lộn rất nhiều tiến trình phát triển tự nhiên: từ mặn → lợ → ngọt. Đất bị đảo lộn các tầng đất vốn được phát sinh trong một thời gian tương đối dài. Đồng thời việc mở rộng diện tích ngập (vuơng tơm) cũng kèm theo sự gia tăng tích luỹ S trong bùn đáy vuơng tơm. Một vấn đề nghiêm trọng hơn là do thảm phủ bị huỷ hoại nên nguồn cấp bổ sung mùn hữu cơ cho đất nĩi chung sẽ giảm và dự trữ năng lượng cho hệ sinh thái này cũng vì vậy mà mau suy kiệt.

Một phần của tài liệu Ứng dụng GIS và RS xây dựng bản đồ sinh thái đất tỉnh Bạc Liêu (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)