II- thực trạng của đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam trong những năm
2 -Đặc điểm của FDI của Nhật Bản tới Việt Nam
2.3 Phơng pháp gây vốn FDI của Nhật Bản
Thực tế qua điều tra về dòng FDI của Nhật Bản ở khu vực Đông Nam á nói chung và Việt Nam nói riêng cho thấy, các nguồn vốn FDI của các hãng Nhật Bản để đầu t ở nớc ngoài không phải là hoàn toàn xuất phát từ nguồn vốn nội bộ của công ty “mẹ” trong nớc mà chủ yếu là nguồn cung cấp do gây vốn từ bên ngoài. Theo quan điểm của các công ty đa quốc gia của Nhật Bản, sẽ là lôgic nếu thu hút vốn đầu t cần thiết ở các thị trờng địa phơng và thị trờng nớc ngoài, trong khi giảm tối thiểu lợng tiền đợc chuyển khoản trực tiếp từ Nhật Bản. Vì vậy, các công ty “con” hay các công ty phụ thuộc của các hãng lớn khi thực hiện đầu t ở nớc ngoài đều có xu hớng gây vốn tại thị trớng các nớc sở tại sau thời kỳ đầu t ban đầu. Theo một cuộc điều tra của cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA vào đầu những năm 90 về việc tạo dựng nguồn vốn FDI của các công ty Nhật Bản ở ASEAN (trừ Singapo) cho thấy, có hơn 3/ 4 các hãng của Nhật Bản gây vốn thông qua các công ty con tại địa phơng và chỉ có 1/ 4 nguồn vốn là xuất phát từ các công ty “mẹ” trong nớc (10)
Điều cần đợc giải thích ở đây là, các hoạt động gây vốn của các công ty đa quốc gia của Nhật Bản ở khu vực Đông Nam á lại dựa vào các thị trờng tài chính điạ phơng nơi có xu hớng tiết kiệm thấp chứ không phải dựa vào bản thân thị trờng tài chính của Nhật Bản nơi có xu hớng tiết kiệm cao hơn.
Xét về bản chất, việc gây vốn của các hãng Nhật Bản theo hớng này có tính hai mặt:
Thứ nhất , nó thể hiện ở chỗ, các hãng Nhật Bản sẽ tối đa hoá việc tranh thủ những khuyến khích và u đãi đối với các dự án FDI ở các nớc sở tại do các chính sách u đãi thể hiện “lòng khao khát” về vốn và công nghệ cho phát triển kinh tế của đất nớc họ.
Thứ hai, những hoạt động gây vốn FDI của Nhật Bản sẽ góp phần vào việc hình thành thị trờng tài chính (ở một số nớc cha có thị trờng tài chính nh Việt Nam) một cách thực sự theo đúng nghĩa của nó, củng cố, phát triển và hiện đại
hoá các thị trờng tài chính (đối với những nớc đã có hoạt động của thị trờng tài chính) của các nớc tiếp nhận đầu t trong khu vực.
Về quản lý tài chính đối với dòng vốn FDI của Nhật Bản cũng khác so với một số nớc trong khu vực nh NIC hoặc các nớc thuộc Châu Âu. Việc các công ty (ngân hàng) thơng mại của Nhật Bản tham gia vào đầu t trực tiếp ra nớc ngoài cùng với các hãng sản xuất là chiến lợc quản lý quốc tế khá độc đáo của Nhật Bản. Các công ty chế tạo tại Nhật Bản thờng tiến hành FDI cùng với các nớc sở tại th- ờng đợc chế tạo ra với thế “3 ngời 4 chân” có nghĩa là gồm hãng đầu t , công ty (ngân hàng) thơng mại và đối tác địa phơng. Trong thực tế tỷ lệ đầu t của các ngân hàng thơng mại này thờng xê dịch từ 10-20% (10). Chính sự kết hợp đầu t này đã tạo ra đợc sự quản lý, thế ràng buộc vững chắc giữa các bên đầu t và tiếp nhận đầu t, thúc đẩy các bên phải tích cực hợp tác có hiệu quả. Tuy nhiên, khi đã tích luỹ đủ vốn và kinh nghiệm trong hoạt động đầu t tại nớc sở tại, các công ty chế tạo Nhật Bản thờng có xu hớng tách khỏi các ngân hàng thơng mại để giành quyền chủ động trong điều hành và quản lý hoạt động tài chính của bản thân công ty họ và liên doanh.
Trong chính sách tài chính của Nhật Bản đối với FDI, chính phủ cũng lập quỹ dự trữ để bảo hiểm cho các công ty thực hiện hoạt động đầu t trực tiếp ra nớc ngoài, u tiên cho các công ty đầu t trong khu vực có rủi ro cao nh ở Đông Nam á. Chính sách này cũng đã khuyến khích các nhà đầu t Nhật Bản yên tâm hơn khi thực hiện đầu t ở khu vực này.