Huy động vốn trong nớc để tăng cờng hợp tác với nớc ngoài, xây dựng cơ cấu

Một phần của tài liệu Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 75 - 76)

III. các giải pháp tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả FDI của Nhật Bản vào

1. Những giải pháp cải thiện môi trờng đầu tở Việt Nam

1.6 Huy động vốn trong nớc để tăng cờng hợp tác với nớc ngoài, xây dựng cơ cấu

dựng cơ cấu đầu t hợp lý

Nhận thức đợc vốn đầu t trong nớc đóng vai trò quyết định, còn vốn đầu t n- ớc ngoài đóng vai trò quan trọng nên việc huy động vốn trong nớc cho đầu t phát triển đợc coi là mục tiêu quan trọng nhất của chính sách vĩ mô của nhà nớc. Với chính sách kinh tế nhiều thành phần, thời gian qua ta đã thu đợc kết quả đáng kể trên lĩnh vực này, huy động đợc khối lợng vốn ngày càng tăng đáp ứng nhu cầu vốn đầu t ngày càng lớn. Trong bối cảnh đó, việc huy động vốn trong nớc để tăng cờng khả năng hợp tác với nớc ngoài cũng đợc quan tâm ngay từ những năm đầu thực hiện đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên, do eo hẹp về khả năng tài chính của bản thân doanh nghiệp trong nớc cũng nh do khó khăn chung về nguồn vốn của đất n- ớc, khả năng hợp tác với nớc ngoài để thành lập các doanh nghiệp liên doanh hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh còn nhiều hạn chế. Do có khó khăn về vốn, dẫn đến tình trạng nhiều lĩnh vực, nhiều dự án tuy có tỷ suất lợi nhuận cao, rủi ro ít nhng tỷ trọng góp vốn của bên Việt Nam rất thấp do đó lợi nhuận đợc chia thấp, nhiều tr- ờng hợp buộc phải chấp nhận để bên nớc ngoài đầu t 100% vốn của họ. Những năm gần đây, tình hình có cải thiện hơn đã xuất hiện một số dự án có tham gia cùng một lúc của nhiều bên Việt Nam làm tăng tỷ trọng góp vốn chung của bên Việt Nam. Để góp phần khắc phục tình trạng trên, nhằm nâng cao chất lợng đầu t của bên Việt Nam cần nghiên cứu các biện pháp sau:

* Đối với các dự án thông thờng, không đòi hỏi cao về chuyên môn nghiệp vụ cần huy động nhiều tổ chức Việt Nam cùng tham gia liên doanh.

* Đối với những dự án quan trọng, đòi hỏi tính chuyên ngành cao đối tác Việt Nam dứt khoát là những tổ chức chuyên ngành, những tổng công ty mạnh. Trong trờng hợp cần thiết có thể huy động các tổ chức Việt Nam khác nhng tổ chức chuyên ngành phải nắm rõ vai trò chủ động.

* Thành lập các quỹ đầu t trong nớc cũng nh cho phép các quỹ đầu t nớc ngoài đợc hoạt động ở Việt Nam để cấp vốn cho bên trong và ngoài nớc tham gia liên doanh. Để thành lập quỹ hỗ trợ cho vay vốn điều lệ của doanh nghiệp Việt Nam, bên cạnh nguồn vốn tự có và một phần huy động của các ngân hàng cần phải có nguồn vốn hỗ trợ chính sách khác của nhà nớc ( nh nguồn ngân sách, nguồn tài trợ quốc tế....) ngoài ra để giúp các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tích luỹ, tích tụ, tập trung giảm vốn nhanh hơn cần có các chính sách u đãi nh giảm thuế doanh thu, thúê lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, áp dụng mức lãi xuất u đãi đối với một số liên doanh mới hình thành có tỷ xuất lợi nhuận thấp hoặc áp dụng khoa học tiến bộ cao, công nghệ cao tạo nhiều việc làm.

Để khai thác nguồn nội lực, tiền vốn, tài nguyên, lao động, thị trờng, công nghệ ... chúng ta cần phải xây dựng đợc một cơ cấu đầu t hợp lý. Đối với cơ cấu kinh tế khu vực và ngành sản xuất cần phát triển mạnh kinh tế nông thôn nhất là khu vực đồng băng bắc bộ và nam bộ. Phát triển các ngành công nghiệp nặng nh xi măng, công nghệ hiện đại, vật liệu xây dựng, sản xuất cơ khí, lọc dầu... ở các tỉnh miền trung. Phần lớn khu vực này sản xuất nông nghiệp rất khó khăn, năng suất thấp, đất đai là rừng núi chỉ có thể thuận lợi cho phát triển công nghiệp. Các đô thị lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh.... nên điều chỉnh phát triển theo hớng các trung tâm thơng mại hóa và dịch vụ. Bởi vì xét về lâu dài, việc thu hút đầu t phát triển thơng mại các khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung vào các đô thị lớn là không có lợi cho nên kinh tế. Các đô thị lớn hiện có nên phát triển theo hớng các đô thị xanh đẹp có khả năng thu hút du lịch, kinh doanh thơng mại, tài chính và những ngành hỗ trợ phát triển cơ cấu hạ tầng. Chúng ta phải có những ngành kinh doanh chủ đạo do lợi thế kinh tế tạo ra. Những ngành này phải do các nhà kinh doanh Việt Nam nắm giữ một cách chắc chắn là những ngành sản xuất mà các nhà kinh doanh trong nớc đảm nhận đợc không cần đến sự đầu t của nớc ngoài nh ngành: may mặc giầy da, ngành sản xuất trong nông nghiệp và chế biến xuất khẩu, ngành vật liệu xây dựng ... nên tránh sự thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào ngành nghề nh hiện nay

Một phần của tài liệu Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w