Tăng cờng hoạt động xúc tiến vận động đầu t kết hợp với lựa chọn thẩm tra

Một phần của tài liệu Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 72 - 73)

III. các giải pháp tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả FDI của Nhật Bản vào

1. Những giải pháp cải thiện môi trờng đầu tở Việt Nam

1.3 Tăng cờng hoạt động xúc tiến vận động đầu t kết hợp với lựa chọn thẩm tra

thẩm tra đối tác nớc ngoài.

Khi mà hoạt động đầu t nớc ngoài nói chung và đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam nói riêng còn ở giai đoạn ban đầu, các chủ đầu t còn đang tiếp tục thăm dò và lựa chọn; thì hoạt động xúc tiến đầu t nh chiếc cầu nối cuốn hút các công ty nớc ngoài đến Việt Nam; giúp các chủ đầu t nớc ngoài và trong nớc rút ngắn thời gian tìm hiểu, tạo điều kiện để họ nhanh chóng hợp tác. Khi mà hoạt động đầu t đạt tới đỉnh cao và bão hoà thì lúc đó vai trò của xúc tiến đầu t sẽ giảm đi, bởi vì khi đó môi trờng đầu t quá quen biết đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Hoạt động đầu t sẽ chuyển sang một trạng thái khác.

Có thể nói xúc tiến đầu t tác động trực tiếp hữu hiệu tới thu hút đầu t nớc ngoài, là công cụ để chuyển những yếu tố thuận lợi của môi trờng đầu t thông qua các cơ chế hữu hiệu của hệ thống các khuyến khích tác động đến các nhà đầu t.

Đồng thời cần phải xúc tiến đầu t có quá nhiều cơ hội đầu t mới, sự lựa chọn của các nhà đầu t phải trên lợng thông tin kịp thời và chính xác trên cơ sở so sánh mức độ sinh lời và rủi ro.

Vai trò của xúc tiến đầu t sẽ là rất quan trọng. Hệ thống xúc tiến đầu t nh hiện nay sẽ trở nên quá tải, lạc hậu so với nhu cầu thực tế bởi vì đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến đầu t còn thiếu về thiết bị yếu kém về trình độ năng lực. Phần lớn họ đảm bảo đợc chức năng t vấn môi giới, còn t vấn tác nghiệp rất ít và yếu.

Hệ thống xúc tiến còn thiếu đồng bộ, thống nhất và đã đến lúc phải tổ chức lại theo hớng:

+ Hoạch định một chiến lợc xúc tiến đầu t nhằm đáp ứng đợc nhu cầu và mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế xã hội.

+ Củng cố bộ phận xúc tieensdt đủ mạnh về đội ngũ, mạnh mẽ về trình độ, năng lực theo hớng tập trung hoá cao độ chứ không phân tán, manh mún nh hiện nay.

+ Tăng cờng và có kế hoạch đa các Bộ, viện, trờng và các cơ quan làm công tác đối ngoại tham gia vào hoạt động xúc tiến đầu t, phối hợp các chơng trình nghiên cứu nhằm tạo thế chủ động trong giao tiếp và sử lý các quan hệ với bên ngoài. Thiết lập quan hệ với các cơ quan quản lý của nhà nớc về đầu t của một số nớc để trao đổi thông tin, kinh nghiệm đẩy mạnh quan hệ với các công ty t vấn pháp luật, dịch vụ đầu t quốc tế để có nguồn thông tin và có sự trợ giúp trong công tác xây dựng luật khuyến khích đầu t.

Trong năm 2000 vừa qua nhà nớc ta đã ban hành một số giải pháp xúc tiến hoạt động đầu t sau:

* Phối hợp với các địa phơng, bộ, ngành xây dựng trơng trình vận động xúc tiến đầu t trên cơ sở các quy hoạch, dự án thu hút vốn FDI. Tập trung các hoạt động xúc tiến đầu t tại các địa bàn trọng điểm nh: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan... và một số nớc châu âu. Hoàn chỉnh danh mục dự án quốc gia kêu gọi đầu t nớc ngoài thời kỳ 2001 – 2010 kèm theo các thông tin cơ bản về dự án.

* Phối hợp với các địa phơng, bộ, ngành xây dựng các website giới thiệu về đầu t nớc ngoài.

* Đề nghị nhà nớc cho phép mở văn phòng xúc tiến đầu t tại một số địa bàn trọng điểm sử dụng kinh phí của nhà nớc.

Một phần của tài liệu Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w