Xây dựng và phát triển hệ thống tài chính ngân hàng

Một phần của tài liệu Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 76 - 78)

III. các giải pháp tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả FDI của Nhật Bản vào

1. Những giải pháp cải thiện môi trờng đầu tở Việt Nam

1.7 Xây dựng và phát triển hệ thống tài chính ngân hàng

Hiện nay, ở Việt Nam hệ thống ngân hàng trong nớc và nớc ngoài. Việc cải tổ hệ thống ngân hàng là một cách tích cực và triệt để theo phơng hớng phân biệt

chức năng quản lý nhà nớc của ngân hàng. Nhà nớc với chức năng kinh doanh tín dụng tiền tệ của các ngân hàng thơng mại, gồm cả chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh sẽ góp phần tạo điều kiện cho hoạt động đầu t đợc thuận lợi. Tuy nhiên, ngân hàng đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nên cần lựa chọn trọng đối tợng và đề phòng trờng hợp mở cửa làm lũng đoạn nền kinh tế đất nớc.

Cần có chính sách tài chính phù hợp để tránh tình trạng tái lạm phát ở mức có thể chấp nhận đợc. Cần thành lập các công ty cổ phần, công ty tài chính để huy động vốn góp ban đầu cũng nh để mua lại phần vốn của bên nớc ngoài. Loại công ty này tạo vốn cho các nhà đầu t và giúp họ giải quyết các vấn đề tài chính trong liên doanh cũng nh trong thẩm định các dự án đầu t.

Liên quan đến công cụ hỗ trợ vốn cho đầu t, ngoài ngân hàng thơng mại cần đổi mới tổ chức va hoạt động của công ty bảo hiểm nhà nớc. Nhanh chóng xây dựng thị trờng vốn đặc biệt là thị trờng chứng khoán. thị trờng vốn có vai trò đảm bảo nguồn vốn có luân chuyển lâu dài và vững chắc tạo điều kiện cho các biện pháp khuyến khích đầu t mang tính ổn định lâu dài và phát triển bền vững.

Trong năm 2000 việc thực hiện luật ngân hàng theo hớng đảm bảo cho ngân hàng hoạt động theo cơ chế thị trờng, phù hợp với thông lệ quốc tế tặng thêm nhiều thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài. Một số loại hình tín dụng phi ngân hàng đã đợc mở thêm để đa dạng hoá chủng loại nh công ty tài chính nớc ngoài, công ty cho thuê tài chính; phạm vị hoạt động của ngân hàng nớc ngoài từng bớc đợc nới lỏng; một số giao dịch vãng lai và một phần của giao dịch vốn đợc tự do hoá.

1.8 Đẩy mạnh cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và sinh hoạt nhằm góp phần nâng cao tính cạnh tranh của môi trờng đầu t Việt Nam.

Vấn đề cơ sở hạ tầng xã hội nghèo nàn của Việt Nam là vấn đề nổi cộm trong môi trờng đầu t. Có thể nói tình trạng yếu kém của cơ sở hạ tầng là nhân tố kìm hãm tốc độ, tính ổn và chất lợng tăng trởng kinh tế của đất nớc nói chung và ảnh hởng tới khả năng thu hút vốn đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam nói riêng. Các nớc Singapore, Đài Loan rất chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng nên họ thu hút đợc vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nhanh tróng với khối lợng lớn. Bất kỳ nhà đầu t nớc ngoài nào khi đầu t sang nớc khác cũng đều phải quan tâm đến những vấn đề nh điện nớc, đờng giao thông, phơng tiện liên lạc... bởi đó là những yếu tố hàng đầu không thể thiếu đợc để đảm bảo cho công việc kinh doanh của họ đạt thuận lợi.

Trong phát triển cơ sở hạ tầng không chỉ chú ý vào phần cứng nh xây dựng đờng xá, kho tàng bến bãi, thông tin liên lạc... mà phải chú ý cả phần cơ sở hạ tầng phần mềm, trong đó đặc biệt chú trọng đào tạo nguồn nhân lực.

Để giải quyết vấn đề trên, một trong những hớng khắc phục trớc mắt của ta nên tập trung vào xây dựng khu chế xuất, khu công nghiệp trọng điểm. Trong điều kiện hạ tầng xã hội còn yếu, lại cha đều giữa các vùng trong toàn quốc, thì cần có quy hoạch phù hợp về phát triển ngành, lĩnh vực. Không cứ nhất thiết tất cả các tỉnh tất cả các tỉnh có đầu t nớc ngoài, phải có nhà máy xi măng hay sắt thép ở tỉnh mình. Cần dựa trên cơ sở thế mạnh của từng tỉnh. Vùng mà kêu gọi đầu t nớc ngoài nói chung, của Nhật Bản nói riêng.

Cần tạo ra sự bình đẳng trong tiếp nhận các dịch vụ cho sản xuất cũng nh cho đời sống sinh hoạt giữa các công ty trong và ngoài nớc, giữa ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài. Trong điều kiện dịch vụ kém chúng ta lại thi hành chính sách giá phân biệt và quá cao với ngời nớc ngoài quả là bất hợp lý, không những không khuyến khích đợc các hoạt động kinh doanh sản xuất mà cả hoạt động du lịch cũng bị hạn chế.

Đầu t vào cơ sở hạ tầng là một vấn đề cấp bách trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam nhng nó kém hấp dẫn các nhà đầu t. Do đó để khắc phục tình trạng này , chúng ta cần thực hiện một số giải pháp sau:

* Việt Nam phải xây dựng các dự án khả thi và tính toán cụ thể đến mức mà các chủ đầu t thấy có thể bỏ vốn đợc.

* Có chính sách u đãi thoả đáng theo hớng coi trọng việc xây dựng cơ sở hạ tầng để tạo điều kiện phát triển kinh tế chứ không phải chỉ tính thu ngân sách đơn thuần là từ công trình. Khuyến khích đầu t xây dựng theo hình thức BOT.

* Gắn cơ sở hạ tầng với kinh doanh và bất động sản.

* Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng với các dự án khai thác tài nguyên với các chính sách u đãi nhà đầu t khai thác sử dụng, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Một phần của tài liệu Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w