Điều chỉnh một cách hợp lý cơ cấu FDI của Nhật Bản vào các ngành sản xuất

Một phần của tài liệu Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 81 - 82)

III. các giải pháp tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả FDI của Nhật Bản vào

2. Những giải pháp cụ thể đối với Nhật Bản

2.2 Điều chỉnh một cách hợp lý cơ cấu FDI của Nhật Bản vào các ngành sản xuất

và giới thiệu sản phẩm công nghệ, quá trình cạnh tranh trên thị trờng. Có thể khẳng định rằng đầu t qua chi nhánh của nớc ngoài hay công ty 100% vốn nớc ngoài thì có thể nhận đợc các công nghệ cao, còn liên doanh thì hầu nh không. Vậy về lâu dài, khuyến khích phát triển hình thức trên là hoàn toàn có lợi hơn. Dĩ nhiên, sự phát triển của hai hình thức này có thể gây ra rất nhiều khó khăn và dẫn đến nguy cơ phá sản của nhiều doanh nghiệp trong nớc. Song sự phá sản tốt hay xấu? Một cách tích cực điều này có nghĩa là trong nền kinh tế sẽ chỉ chấp nhận sự tồn tại của các công ty mạnh và làm ăn có hiệu quả.

2.2 Điều chỉnh một cách hợp lý cơ cấu FDI của Nhật Bản vào các ngành sản xuất sản xuất

Trên cơ sở nguyên tắc đầu t theo ngành vào từng khu vực của Nhật Bản đặc biệt nhấn mạnh vào ngành nghề chế tạo và xây dựng, đã đặt ra vấn đề tơng đối cấp thiết là phải có những giải pháp cả ở tầm vi mô và vĩ mô nhằm củng cố cải thiện và phát triển ngành công nghiệp chế tạo, tăng tính hấp dẫn của nó đối với FDI của Nhật Bản. Thực tế cho thấy, dòng vốn FDI hết sức năng động, các lợi thế so sánh của các nớc trong khu vực là gần nh ngang băng nhau, sự phát triển công nghiệp chế tạo ở một số nớc trong khu vực cũng gần nh tơng đơng và chính vì vậy rất có thể chỉ vì một nguyên nhân nào đó ( cho dù là không lớn ) có ảnh hởng theo chiều hớng tiêu cực đối với tính hấp dẫn cho hoạt động FDI ở lĩnh vực này sẽ làm các nguồn FDI dự định đầu t vào Việt Nam sẽ đổi hớng sang Philipin, Mianma hoặc Bruney.

Chúng ta đang trong quá trình thực hiện mục tiêu chiến lợc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Công nghiệp chế tạo chính là nòng cốt để thực hiện chiến lợc này. Thực trạng FDI của Nhật Bản thời gian qua cho thấy, tuy tỷ lệ vốn FDI của Nhật Bản vào lĩnh vực chế tạo là lớn nhất nhng vẫn chỉ chủ yếu tập trung vào những ngành công nghiệp nhẹ nh lắp ráp hàng điện tử dân dụng, các ngành dệt hoặc may. Trong lĩnh vực công nghiệp nặng, công nghệ kỹ thuật cao thì chỉ chiếm một khối lợng dự án rất khiêm tốn.

Thứ nhất, ở tầm vĩ mô nhà nớc nên có những chính sách riêng u đãi đối với lĩnh vực chế tạo về nguồn vốn, có thể cho vay với lãi suất thấp, hỗ trợ để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng và trình độ cao. Mạnh dạn thực hiện việc cổ phần hóa hoặc t nhân hoá các doanh nghiệp lớn thuộc lĩnh vực chế tạo trớc đây thuộc sở hữu nhà nớc nhng làm ăn kém hiệu quả, để có thể huy động nguồn vốn tiềm năng trong nớc. Cần phải dẹp bỏ t tởng cho răng những doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực này phải thuộc sở hữu của nhà nớc. Việc giữ vai trò chủ đạo của nhà nớc thể hiện qua công tác điều hành quản lý của chính phủ bằng các công cụ điều tiết vĩ mô nh pháp luật. Đơng lối chính sách.... và các giải pháp thích hợp can thiệp kịp thời chứ không phải trực tiếp nắm quền điều khiển các doanh nghiệp kiểu nh vậy, nhất là trong trờng hợp không có khả năng duy trì nguồn vốn để sản xuất.

Thứ hai, ở tầm vĩ mô, các ngành các bộ chủ quản cũng nh các doanh nghiệp phải có các biện pháp cụ thể thích hợp với từng ngành, từng doanh nghiệp nh cải tổ cơ cấu, cải tiến phơng thức làm việc và quản lý, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật trong khả năng bao gồm cả việc nâng cao tính hấp dẫn đối với đầu t nớc ngoài.

Lợi điểm của chúng ta là: Việt Nam đang có nhu cầu cấp bách trong phát triển công nghiệp chế tạo. Trong khi Nhật Bản lại có thế mạnh và xu hớng nhấn mạnh đầu t giữa hai nớc sẽ là nền tảng tốt cho mong muốn tăng cờng thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w