III. các giải pháp tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả FDI của Nhật Bản vào
2. Những giải pháp cụ thể đối với Nhật Bản
2.3 Cải tiến tiếp nhận và tổ chức thực hiện các dự án FDI của Nhật Bản
Đặc điểm của nhà đầu t Nhật Bản là ban đầu thờng đầu t với những dự án quy mô nhỏ, rồi sau đó mới tăng lên thực hiện những dự án đầu t có quy mô lớn hơn, mức độ tăng dần của quy mô các dự án ngoài hiệu quả kinh doanh của đối tác còn phụ thuộc nhiều vào độ tin cậy của đối tác Việt Nam. Các nhà đầu t Việt Nam thờng hết sức nghiêm túc, coi trọng chữ tín trong kinh doanh. Chính vị vậy để góp phần đa Việt Nam lên vị trí hàng đầu trong con mắt của các nhà đầu t Nhật Bản chúng ta nên có những giải pháp nh trong công tác tiếp nhận và nghiên cứu tính khả thi của dự án phải xem xét một cách có hệ thống trên cơ sở đánh giá, tổng hợp các yếu tố ảnh hởng, không nên vì chạy theo các dự án lớn,nhất là những dự án d- ới hình thức liên doanh, vợt qua khả năng thực hiện của phía Việt Nam, đặc biệt là về vốn và điều hành quản lý dự án, lĩnh vực ta cha có nhiều kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn, sẽ dẫn đến không hoàn thành trách nhiệm, hiệu quả không tốt gây mất lòng tin đối với phía đối tác Nhật Bản.
Gần đây, trong nền kinh tế Việt Nam, xu hớng các xí nghiệp vừa và nhỏ đầu t ra nớc ngoài ngày càng tăng lên. Do vậy, cần phải có những giải pháp trớc mắt
trong quan hệ đầu t với Nhật Bản để tranh thủ những dự án nhỏ có tính khả thi, lợi ích lớn. Có giải pháp khuyến khích để tăng cờng nguồn FDI của Nhật Bản bằng cách tăng số đầu t của các công ty vừa và nhỏ của Việt Nam. Điều này không có nghĩa là chỉ tiếp nhận các dự án nhỏ mà không tiếp nhận các dự án lớn liên doanh với Nhật Bản cần phải có sự hỗ trợ của nhà nớc, hoặc huy động nguồn lực tổng hợp của nhiều đối tác Việt Nam. Các giải pháp về tiếp nhận đầu t theo hớng đúng sẽ mang lại hiệu quả cao.
Kết luận
Tơng lai cung nh hiện tại , Nhật Bản , hơn bất cứ nớc nào khác , vẫn giữ vị trí là bạn hàng số 1 ở Việt Nam .Đánh giá những thành công trong mối quan hệ kinh tế Việt- Nhật và xu hớng trong tơng lai chúng ta có thể nói rằng hiện nay Việt Nam đang bớc vào giai đoạn mới – công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc- đòi hỏi phải có một lợng vốn đầu t lớn. Việt Nam dự kiến sẽ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài khoảng 20 tỷ USD, trong đó Nhật Bản là một trong những nớc chúng ta hy vọng có lợng vốn đầu t lớn nhất. Tuy nhiên bất cứ ai trong chúng ta cũng có thể nhận thấy rằng ảnh hởng của FDI vào từng nớc là khác nhau, kể cả những mặt tích cực và những mặt tiêu cực. Nớc ta hiện nay, qua một thời gian thực hiện luật đầu t nớc ngoài bên cạnh những thành tựu đạt đợc đáng khích lệ vẫn còn những vấn đề nảy sinh gây vớng mắc cho việc thu hút FDI của nớc ngoài vào Việt Nam. FDI tạo
ra sự thay đổi trong cơ cấu ngành nghề và phân chia các khu vực lãnh thổ một cách cơ bản theo hớng phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Những nơi đợc đầu t thì kinh tế phát triển nhanh hơn, nhng bên cạnh những mặt tích cực đó vẫn song song tồn tại những mặt trái của FDI. Mong muốn của cá nhân ngời viết bài này là chỉ ra đợc những tồn tại và từ đó có một vài giải pháp để đóng góp vào qúa trình thu hút FDI của Nhật Bản nói riêng và của nớc ngoài nói chung có hiệu quả hơn. Góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Mục lục
Lời nói đầu ... 1
Ch ơng I ... 2
Cơ sở lý luận chung về đầu t ... 2
I. Khái niệm và vai trò của đầu t ... 2
1. Khái niệm và vai trò của đầu t và đầu t phát triển ... 2
2.1 Đầu t vừa tác động tới tổng cung vừa tác động tới tổng cầu. ... 2
2.2 Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế . ... 3
2.3 Đầu t tác động đến tốc độ phát triển và tăng tr ởng kinh tế ... 4
2.4 Đầu t và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế ... 4
2.5 Đầu t với việc tăng c ờng khả năng khoa học và công nghệ của đất n ớc. ... 5
2.6 Đầu t góp phần vào phát triển nguồn nhân lực ( NNL ) ... 6
II. Khái niệm về vốn và vai trò của vốn đầu t ... 7
1. Khái niệm về vốn ... 7
2. Vai trò của vốn đầu t ... 8
3. Các nguồn hình thành vốn đầu t ... 9
3.1 Vốn huy động trong n ớc ... 9
3.2 Vốn huy động từ n ớc ngoài ... 9
3.2.1 Viện trợ phát triển chính thức ODA ... 9
3.2.2 Vốn đầu t trực tiếp FDI ... 10
III. Vai trò của đầu t n ớc ngoài đối với các n ớc nói chung và Việt Nam nói riêng
... 10
1. Đối với chủ đầu t ... 10
2. Đối với n ớc tiếp nhận đầu t ... 11
3. Vai trò của đầu t n ớc ngoài đối với việc phát triển kinh tế Việt Nam ... 12
VI. Các hình thức đầu t n ớc ngoài ở Việt Nam ... 15
1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh ... 15
2. Doanh nghiệp liên doanh ... 15
3. Doanh nghiệp 100% vốn đầu t n ớc ngoài ... 16
4. Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao BOT ... 16
5. Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh BTO ... 16
6. Hợp đồng xây dựng chuyển giao ... 17
7. Khu chế xuất, khu công nghiệp ... 17
V. Các nhân tố ảnh h ởng đến đầu t n ớc ngoài ... 17
VI. xu h ớng vận động chủ yếu của FDI ... 18
1. Luồng vốn đầu t trực tiếp n ớc ngoài chủ yếu đổ vào các n ớc phát triển ... 18
2. Tính đa cực trong hoạt động đầu t ... 19
3. Lĩnh vực đầu t đã có nhiều thay đổi sâu sắc ... 19
4. Hiện t ợng hai chiều trong hợp tác đầu t n ớc ngoài ... 20
5. Luồng FDI đ ợc thực hiện tr ớc hết trong nội bộ khu vực ... 20
6. Các Công ty đa quốc gia chủ thể của đầu t trực tiếp n ớc ngoài ... 21
Ch ơng II ... 22
Thực trạng đầu t trực tiếp n ớc ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam trong những . . 22
năm qua ... 22
I- Tình hình chung về quan hệ đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam ... 22
II- thực trạng của đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam trong những năm qua ... 24
1-Tổng quan về FDI của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 1989-2002 ... 24
1.1-Quy mô và tốc độ đầu t . ... 24
1.2- Cơ cấu vốn đầu t . ... 28
1.2.1 Cơ cấu vốn đầu t theo ngành. ... 28
1.2.2- Cơ cấu vốn đầu t theo vùng ... 33
1.3 Hình thức đầu t ... 37
2 -Đặc điểm của FDI của Nhật Bản tới Việt Nam ... 40
2.1 Mục đích, nguyên tắc đầu t trực tiếp ra n ớc ngoài của Nhật Bản ... 40
2.2 Ph ơng thức đầu t ... 41
2.3 Ph ơng pháp gây vốn FDI của Nhật Bản ... 43
2.4 Phong cách quản lý kiểu Nhật Bản trong thực hiện các dự án FDI ... 44
2.5 Quy mô các dự án đầu t và vòng đời sản phẩm ... 45
2.6 Quan hệ giữa FDI của Nhật Bản với ODA ... 47
III- Đánh giá chung về tác động của FDI Nhật Bản đến Việt Nam ... 48
3.1 Những thành tựu đạt đ ợc và nguyên nhân ... 48
3.2 Những tồn tại và nguyên nhân ... 55
IV- đánh giá chung về môi tr ờng đầu t của Việt Nam đối với Nhật Bản ... 60
Ch ơng III ... 64
Triển vọng, ph ơng h ớng và giải pháp nhằm tăng c ờng FDI Nhật Bản vào ... 64
phát triển kinh tế Việt Nam ... 64
I. Triển vọng đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam ... 64
II. ph ơng h ớng phát triển đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam ... 66
1. Mục tiêu của hoạt động thu hút đầu t n ớc ngoài ... 66
2. Định h ớng về đầu t Nhật Bản ... 67
III. các giải pháp tăng c ờng thu hút và nâng cao hiệu quả FDI của Nhật Bản vào Việt Nam ... 68
1. Những giải pháp cải thiện môi tr ờng đầu t ở Việt Nam ... 68
1.1 Cải thiện môi tr ờng pháp lý về đầu t ... 68
1.2 Thực hiện đồng bộ chính sách khuyến khích đầu t . ... 70
1.3 Tăng c ờng hoạt động xúc tiến vận động đầu t kết hợp với lựa chọn thẩm tra đối tác n ớc ngoài. ... 72
1.4 Tăng c ờng công tác quản lý dự án sau khi cấp phép ... 73
1.5 Hoàn thiện bổ sung công tác xây dựng quy hoạch và ban hành các loại danh mục đầu t ... 74
1.6 Huy động vốn trong n ớc để tăng c ờng hợp tác với n ớc ngoài, xây dựng cơ cấu đầu t hợp lý ... 75
1.7 Xây dựng và phát triển hệ thống tài chính ngân hàng ... 76
1.9 Đào tạo và phát triển lực l ợng lao động ... 78
1.10 Đẩy mạnh quá trình đổi mới phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ... 79
2. Những giải pháp cụ thể đối với Nhật Bản ... 80
2.1 Khuyến khích hình thức kinh doanh d ới dạng 100% vốn đầu t của Nhật Bản
... 80
2.2 Điều chỉnh một cách hợp lý cơ cấu FDI của Nhật Bản vào các ngành sản xuất
... 81
2.3 Cải tiến tiếp nhận và tổ chức thực hiện các dự án FDI của Nhật Bản ... 82