TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP:

Một phần của tài liệu Cạnh tranh của hàng hoá (Trang 27 - 29)

TRANH CỦA DOANH NGHIỆP:

1. Tớnh tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.

Ở nước ta trước đõy với cơ chế tập trung bao cấp, nhà nước giữ vai trũ chủ đạo trong tất cả mọi vấn đề, từ cấp vốn, nguyờn vật liệu cho tới phõn phối và tiờu thụ. Như vậy cỏc doanh nghiệp Nhà nước khụng phải lo cạnh tranh với một đối thủ nào bởi khi đú cỏc thành phần kinh tế khỏc chưa được phỏt triển rộng raĩ. Vỡ cỏc nguyờn nhõn trờn mà trong thời kỳ bao cấp cạnh tranh hầu như khụng cú, cỏc doanh nghiệp Nhà nước thỡ rất thụ động. Chuyển sang nền kinh tế thị trường cựng với sự phỏt triển sản xuất kinh doanh, mọi thành phần kinh tế đều bỡnh đẳng với nhau trước phỏp luật thỡ phần lớn cỏc doanh nghiệp này đều khụng

thớch nghi nổi với mụi trường mới, khụng cạnh tranh nổi với cỏc thành phần kinh tế, làm ăn thua lỗ và đi vào phỏ sản. Điều này cho thấy khi bước sang một cơ chế mới: cơ chế thị trường thỡ cỏc doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế đều phải tỡm mọi cỏch để cạnh tranh nhằm tồn tại. Cú thể núi cạnh tranh là một tất yếu của nền kinh tế thị trường, là ỏp lực buộc cỏc doanh nghiệp phải tỡm giải phỏp để nõng cao năng suất lao động, đưa ra thị trường những sản phẩm cú chất lượng và giỏ cả hợp lý. Do đú cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp sẽ ngày càng mạnh mẽ và khốc liệt hơn.

2. Sự cần thiết phải nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Như ta đó biết trong cơ chế thị trường, cạnh tranh là một tất yếu khỏch quan. Mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường cần phải chấp nhận cạnh tranh, tuõn theo quy luật cạnh tranh cho dự đụi khi cạnh tranh cũng trở thành con dao hai lưỡi. Một mặt nú đào thải khụng thương tiếc cỏc doanh nghiệp cú chi phớ cao, chất lượng sản phẩm tồi, tổ chức tiờu thụ kộm, mặt khỏc nú buộc cỏc doanh nghiệp phải khụng ngừng phấn đấu giảm chi phớ để giảm giỏ bỏn sản phẩm, hoàn thiện giỏ trị sử dụng của sản phẩm, tổ chức hệ thống tiờu thụ sản phẩm.

Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khoa học kỹ thuật phỏt triển, kinh tế phỏt triển trờn nhu cầu tiờu dựng nõng lờn ở mức cao hơn rất nhiều, để đỏp ứng kịp thời nhu cầu này cỏc doanh nghiệp phải khụng ngừng nõng cao năng lực cạnh tranh thụng qua cỏc yếu tố trực tiếp như giỏ cả, chất lượng, uy tớn ... Hay cỏc yếu tố giỏn tiếp như hoạt động quảng cỏo, hội chợ, cỏc dịch vụ sau bỏn... Hơn nữa trong một nền kinh tế mở như hiện nay cỏc đối thủ cạnh tranh khụng chỉ là cỏc doanh nghiệp trong nước mà cũn là cỏc doanh nghiệp, cụng ty nước ngoài cú vốn đầu tư cũng như trỡnh độ cụng nghệ cao hơn hẳn thỡ việc nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam là một tất yếu khỏch quan cho sự tồn tại và phỏt triển.

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CễNG TY DỆT MAY HÀ NỘI. PHẨM XUẤT KHẨU CễNG TY DỆT MAY HÀ NỘI.

Một phần của tài liệu Cạnh tranh của hàng hoá (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w