Phõn tớch khả năng cạnh tranh của cụng ty

Một phần của tài liệu Cạnh tranh của hàng hoá (Trang 50 - 56)

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XUẤT KHẨU Ở CễNG TY DỆT MAY HÀ NỘI.

2 Phõn tớch khả năng cạnh tranh của cụng ty

Hơn 10 năm qua nhờ thực hiện đường lối đổi mới, mở cửa nền kinh tế của Đảng và Nhà Nước, ngành dệt may đó khụng ngừng phỏt triển cả về qui mụ, năng lực sản xuất, trỡnh độ trang thiết bị, diện mặt hàng, chất lượng sản phẩm.Từ chổ cỏc doanh nghiệp dệt may chỉ lo sản xuất phục vụ nhu cầu tiờu dựng của nhõn dõn trong nước và thực hiện một phần theo nghị định thư thương mại với Liờn Xụ cũ và cỏc nước Đụng Âu trờn cơ sở kế hoạch Nhà Nước; đến

nay sản phẩm dệt may của cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó thoả món một phần nhu cầu tiờu dựng trong nước và cú kim ngạch xuất khẩu lớn sang thị trường khú tớnh trờn thế giới như EU, Nhật Bản, Mỹ,Canada và cỏc thị trường khỏc . Hiện nay cả nước đó cú gần 500 đơn vị tham gia xuất khẩu hàng dệt may nờn ở trong nước cụng ty đó gặp phải sự cạnh tranh khỏ gay gắt. Về dệt cú cỏc đối thủ như dệt Nam Định, dệt Vĩnh Phỳ, dệt 8/3, dệt Huế, dệt Đà Nẵng, dệt Nha Trang, dệt Thắng Lợi, dệt Thành Cụng , dệt Thỏi Tuấn dệt Thăng Long và dệt Đụng Xuõn. Về may cú cỏc cụng ty như may Thăng Long, may 10, may 20, may 19/5, may Sụng Hồng....Nhỡn chung cỏc cụng ty này cạnh tranh về mẫu mó, màu sắc, giỏ cả đồng thời cạnh tranh trong cả cung cỏch bỏn và phục vụ khỏch hàng. Trong 3 năm trở lại đõy trong số Top 10 của hàng Việt Nam chất lượng cao đều cú tờn sản phẩm của cụng ty dệt may Hà Nội. Tuy nhiờn sản phẩm của cụng ty vẫn chưa khẳng định được vị trớ Top 3. Chớnh vỡ thế mà hơn bao giờ hết cụng ty vẫn phải thu thập thụng tin về thị trường bằng mọi phương tiện. Cú thể từ thụng sơ cấp như qua cỏc hội chợ, từ nhõn viờn bỏn hàng tại cỏc đại lý, từ phỏng vấn hoặc từ thụng tin thứ cấp như đài, bỏo, tivi cũng như trờn phương tiện cụng nghệ thụng tin .

Cú thể đỏnh giỏ sức cạnh tranh của cụng ty với cỏc đối thủ trong ngành thụng qua rất nhiều thụng số và nhiều tỉ lệ, nhưng cỏc đỏnh giỏ phổ biến nhất là tỉ suất lợi nhuận trờn doanh thu (ROS) hoặc tỷ xuất lợi nhuận trờn tài sản (ROA). Bảng sau sẽ phõn tớch khả năng cạnh tranh giữa một số cụng ty dệt may thuộc tổng cụng ty dệt may Việt Nam.

Bảng8: Cỏc thụng số so sỏnh khả năng cạnh tranh của một số cụng ty thuộc tổng cụng ty dệt may Việt Nam (năm 2002)

(Đơn vị: tỷ đồng) Cụng ty Doanh thu Lợi nhuận TSC Đ Vốn CSH Chi phớ

Tỷ suất lợi nhuận Trờn DT Trờn CP Trờn TS Trờn vốn May Chiến Thắng 82.76 1.8786 5 46.6 64 11.985 80.881 35 0.0227 0.0232 0.04 025 0.1567 5 May 505 26.512 140 83.346 478.48 0.0525 0.0554 0.18 0.3181

Việt Tiến 5 75 94 May Mười 169.82 5.2305 92 32.692 164.57 95 0.0308 0.0318 0.05 685 0.16 May Nhà Bố 152.18 4 9.344 74 42.2 142.84 0.0614 0.0654 0.12 627 0.2214 2 May Đức Giang 122.75 5.3609 60.8 13.911 117.38 91 0.0437 0.0456 6 0.08 817 0.3857 5 Dệt may Hà Nội 670.49 2 23 224. 18 159.6 647.49 6 0.0343 0.0355 2 0.10 2596 0.1441

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh của Tổng cụng ty dệt may Việt Nam 2002)

Như vậy nếu so sỏnh sức cạnh tranh hàng hoỏ của cụng ty với cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc trong cựng ngành theo thụng số tỷ suất lợi nhuận trờn doanh thu thỡ sản phẩm của cụng ty cú sức cạnh tranh hơn sản phẩm của cụng ty may Chiến Thắng và cụng ty may Mười, tuy nhiờn sản phẩm của cụng ty phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt đối với sản phẩm của cụng ty may Việt Tiến, Cụng ty may Nhà Bố và cụng ty may Đức Giang mặc dự cỏc cụng ty này cú quy mụ nhỏ hơn cụng ty dệt may Hà Nội. Vỡ vậy cụng ty phải khụng ngừng nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh nhằm nõng cao tỷ xuất lợi nhuận. Cỏc thụng số trờn nhằm phản ỏnh tớnh hiệu quả của cụng ty trong cỏc sử dụng và điều tiết vốn, chi phớ tài sản cố định: khi một đồng vốn (chi phớ, hao mũn tài sản cố định) bỏ ra thu về nhiều lợi nhuận thỡ tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu sẽ cao hơn, chứng tỏ tớnh hiệu quả trong việc sử dụng đồng vốn đú. Hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn và điều tiết cỏc yếu tố đầu vào phụ thuộc vào nhiều nhõn tố và được quyết định bằng khả năng sắp xếp, quản lý, điều hành cụng việc một cỏch logớc và hợp lý, núi cỏch khỏc là phụ thuộc vào lợi thế cạnh tranh của mỗi cụng ty.

Theo kết quả thống kờ ở bảng 5, lợi thế cạnh tranh của cỏc cụng ty là tương đối khỏc nhau. Chẳng hạn cụng ty dệt may Hà Nội là cụng ty cú doanh thu lớn nhất nhưng lại chưa thực sự cú hiệu quả trong sử dụng vốn và tiết kiệm chi phớ; trong khi

cụng ty may Nhà Bố lại cú lợi thế hơn hẳn trong tiết kiệm chi phớ, cụng ty may Đức Giang lại cú lợi thế trong khả năng điều tiết và sử dụng vốn đầu tư. Từ bảng số liệu ta thấy cụng ty may Việt tiến là một trong những cụng ty cú tỷ suất lợi nhuận trờn tài sản và trờn nguồn vốn là cao chứng tỏ tớnh hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty và khả năng tổ chức sắp xếp cỏc yếu tố đầu vào, nguồn nhõn lực, khai thỏc tốt nhất cụng xuất hoạt động của mỏy múc thiết bị và đõy là yếu tố cú thể giảm chi phớ giỏ thành của sản phẩm nõng cao khả năng cạnh tranh của cụng ty. Chớnh vỡ vậy mà doanh thu của cụng may Việt tiến thấp hơn doanh thu của cụng ty dệt may Hà Nội tuy nhiờn mức tỷ xuất lợi nhuận trờn doanh thu của cụng ty may Việt tiến lại cao hơn cụng ty dệt may Hà Nội. Ta tiếp tục so sỏnh sức cạnh tranh của cụng ty dệt may Hà nội với cụng ty may Chiến Thắng và cụng ty may Mười nhận thấy rằng tỷ xuất lợi nhuận trờn doanh thu và chi phớ của cụng ty là cao hơn chứng tỏ cụng ty đó cú những ưu thế hơn hẳn trong việc điều tiết cỏc yếu tố chi phớ, giảm chi phớ trong sản xuất tiờu thụ sản phẩm tạo ra mức lợi nhuận cao và nõng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiờn khi xem xột bảng số liệu ta nhận thấy việc sử dụng đồng vốn chủ sở hữu và sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp là chưa hiệu quả, mặc dự cụng ty may Chiến Thắng cú nguồn vốn chủ sở hữu và tài sản cố định thấp hơn cụng ty dệt may Hà Nội nhưng hiệu quả sử dụng lại cao hơn. Điều này chứng tỏ cụng ty dệt may Hà Nội chứa dụng tối đa những lợi thế cạnh tranh sẵn cú của mỡnh nhiều khi gõy thất thoỏt, lỏng phớ và đõy cũng là nguyờn nhõn dẫn tới việc tỷ suất lợi nhuận trờn doanh thu và chi phớ của cụng ty thấp.

Như vậy, khụng hẳn một doanh nghiệp cú doanh thu lớn, hay cú lợi nhuận lớn thỡ đó cú nghĩa doanh nghiệp cú lợi thế cạnh tranh so với cỏc doanh nghiệp khỏc cựng ngành. Điều quan trọng là khả năng kết hợp cỏc nguồn lực sẵn cú và cỏc nguồn lực mới trong doanh nghiệp. Nhưng để cú được những lợi thế nhất định, cụng ty dệt may Hà Nội cần phải nỗ lực nhiều hơn trong khõu quản lý, khai thỏc và kết hợp nguồn lực để sức cạnh tranh của sản phẩm – thể hiện qua tớnh hiệu quả trong sản xuất được cao hơn.

Ngoài ra cụng ty cũng vấp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phớa cỏc cụng ty xuất khẩu dệt may của cỏc nước khỏc trờn thế giới trong đú phải kể đến những sản phẩm dệt may được xuất đi từ Trung Quốc, Malaysia, Băngladesh, mà mạnh nhất là Trung

Quốc. Cỏc sản phẩm cạnh tranh từ Trung Quốc đó tỏc động tới giỏ bỏn của cụng ty điển hỡnh năm 2000 và 2001 cụng ty đó mất 2 khỏch hàng lớn mua khăn và sản phẩm may đó chuyển sang Trung Quốc vỡ cú giỏ cạnh tranh hơn. . Do vậy cụng ty cần cú chiến lược tiếp thị cú hiệu quả để duy trỡ cỏc khỏch hàng cũ và thu hỳt thờm khỏch hàng mới .

Nếu xột về mặt chất lượng, hàng dệt may của cụng ty cú bất lợi đú là mỏy múc thiết bị ngành dệt may của cụng ty chủ yếu nhập khẩu từ cỏc đối thủ cạnh tranh của mỡnh như: í, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kụng, Trung Quốc..., cũn cỏc nguyờn liệu chớnh là cỏc loại sợi, vải.. cũng được nhập khẩu từ cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc như: Thỏi Lan, Indonesia, Malasia, Trung Quốc...Thờm vào đú , cỏc nước này lại phỏt triển trước Việt Nam từ 15 – 20 năm, cú nhiều kinh nghiệm trong sản xuất hơn, cho nờn hàng dệt may của cỏc nước này cú chất lượng cao hơn hàng dệt may cụng ty là một điều chắc chắn.

Nếu xột về mặt giỏ cả, trước đõy chỳng ta thường tự hào rằng hàng dệt may của cụng ty núi riờng và của toàn ngành dệt may núi chung cú khả năng cạnh tranh về giỏ cả do giỏ nhõn cụng của ta thấp nhưng gần đõy điều này khụng cũn đỳng nữa vỡ giỏ nhõn cụng của Trung Quốc cũn thấp hơn của ta, hơn nữa ta cũn phải chịu chi phớ cao vỡ phải nhập nguyờn liệu và mỏy múc. Như vậy, giỏ của ta chỉ cú thể cạnh tranh được với giỏ của Thỏi Lan, Indonesia, Malasia, Hàn Quốc, Hồng Kụng. Tuy nhiờn, sức cạnh tranh này cũng đang giảm dần vỡ sự sụt giỏ của đồng tiền của cỏc nước này so với đồng đoola Mỹ trong khi đồng Việt Nam lại giảm rất ớt. Cũn so với Trung Quốc giỏ hàng dệt may của ta khụng thể cạnh tranh được. Giỏ hàng của Trung Quốc chỉ bằng khoảng 80% so với giỏ hàng tương ứng của Việt Nam. Ưu thế này do: giỏ nhõn cụng thấp, giỏ nguyờn liệu đầu vào thấp (hầu hết sản xuất tại Trung Quốc), thiết bị sản xuất được lựa chọn tối ưu, cỏc doanh nghiệp cú kinh nghiệm quản lý kỹ thuật và sản xuất..

Điểm hạn chế của cụng ty chớnh là ở chỗ cụng ty chưa khẳng định đuợc mỡnh qua nhón hiệu hàng hoỏ danh tiếng hay nghệ thuật marketing. Khụng đựoc như cỏc cụng ty may mặc khỏc trờn thế giới, nhón hiệu của dệt may Hà Nội chưa bao giờ đuợc gắn trờn sản phẩm mà mỡnh sản xuất. Cỏc khỏch hàng thuờ cụng ty gia cụng là lực lượng tiờu thụ chớnh và cũng là người cú quyền gắn nhón hiệu nờn sản phẩm, đối

với cỏc sản phẩm bỏn theo giỏ FOB cũng chưa cú ngoại lệ. Đõy là một bất lợi rất lớn của cụng ty vỡ cụng ty khụng thể tự quảng cỏo mỡnh trờn thị trường thế giới. Như vậy, so với cỏc đối thủ cạnh tranh trờn cỏc thị truờng cú khả năng thanh toỏn cao thỡ cụng ty cú sức cạnh tranh yếu, vỡ trờn thị trường này yếu tố chất lượng và nhón mỏc sản phẩm đước chỳ ý hơn là giỏ cả.

Ngoài ra hàng dệt may của Việt Nam cũn chưa cạnh tranh được với hàng dệt may của Trung Quốc, Hàn Quốc Hụng Kụng, Thỏi Lan...cũn do hoạt động Marketing của ta cũn chưa hiệu quả, chẳng hạn như ở Trung Quốc do truyền thống của một dõn tộc giỏi buụn bỏn nờn đó đưa hàng dệt may của Trung Quốc đi khắp thế giới. Ta cũn chưa hỡnh thành được cỏc trung tõm thiết và sản xuất hàng thời trang nổi tiếng, trong khi đú Trung Quốc cú rất nhiều trung tõm nổi tiếng (Quảng Chõu, Thượng Hải, Hàng Chõu,...) cú sức thu hỳt khỏch hanngf trờn toàn thế giới.

Bờn cạnh những khú khăn cũn cú những thuận lợi nhất định trờn thị trường thế giới :

- Là một cụng ty xuất khẩu hàng dệt may cú uy tớn với thời gian tham gia vào xuất khẩu 20 năm nay .

- Cụng ty đó được nhận chứng chỉ ISO 9002. Đõy là một bước tiến của cụng ty, nú nõng cao uy tớn, khả năng xuất khẩu của cụng ty trờn thị trường quốc tế.

- Thuế nhập khẩu hàng may mặc của Việt Nam là 50% nờn khi giảm thuế nhập khẩu thỡ ỏp lực cạnh tranh tuy tăng song cú thể nõng cao khả năng cạnh tranh của cụng ty.

Trờn phương diện xem xột về cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may trong thương mại quốc tế, thỡ ATC (Hiệp định về hàng dệt may) cũng đang bộc lộ những ảnh hưởng của nú đến cục diện cạnh tranh giữa cỏc nước và cỏc khối nước. Trong đú lợi thế cạnh tranh thương mại hàng dệt may thế giới khụng hoàn toàn thuộc về một nước hay nhúm nước nào.

Cơ hội xuất khẩu sẽ gia tăng cho tất cả cỏc nước. Trong khi Bắc Mỹ và EU vẫn là thị trường nhập khẩu lớn của thế giới thỡ chớnh cỏc nước xuất khẩu khỏc cũng sẽ là một thị nhập khẩu rộng lớn. Đồng nghĩa với điều đú cạnh tranh xuất khẩu giữa cỏc nước ngày càng mở rộng, quyết liệt hơn và sẽ đi đến khai thỏc triệt để hơn cỏc lợi thế tạo thành sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu. Núi cỏch khỏc, sức cạnh

tranh của sản phẩm dệt may xuất khẩu sẽ cú xu hướng trở lại gần hơn với sức cạnh tranh thực của nú.

Cỏc nước phỏt triển sẽ bị giảm sức cạnh tranh đối với cỏc sản phẩm sử dụng nhiều lao động, giỏ trị gia tăng thấp do giỏ lao động trong nước ngày càng tăng. Tuy nhiờn cỏc nước này sẽ khai thỏc khả năng cạnh tranh dựa trờn cơ sở tăng năng suất lao động tạo ra sản phẩm chất lượng cao nhờ lợi thế phỏt triển đi trước của cụng nghệ sản xuất, trỡnh độ am hiểu, khỏm phỏ thị trường và thiết kế mẫu.

Cỏc nước đang phỏt triển, đặc biệt là cỏc nước xuất khẩu mới (ở Nam Á, ASEAN và Trung Quốc) sẽ tiếp tục khai thỏc khả năng cạnh tranh dựa trờn lợi thế về nguồn nhõn cụng rẻ, dồi dào. Cỏc sản phẩm dệt may xuất khẩu cú sức cạnh tranh cao của cỏc nước này là: sản phẩm dệt chất lượng thấp và trung bỡnh, sợi tự nhiờn đặc biệt là sợi bụng; trang phục thụng thường, đặc biệt là bảo hộ lao động; cỏc sản phẩm sử dụng chất liệu tự nhiờn ...

Việt Nam là một trong những nước đang phỏt triển để cú thể cạnh tranh được với cỏc nước đang phỏt triển thỡ bờn cạnh lợi thế về nguồn nhõn cụng rẻ dồi dào cỏc cụng ty dệt may Việt Nam núi chung và cụng ty dệt may Hà Nội núi riờng cần ỏp dụng những cụng nghệ tiờn tiến trong sản xuất học hỏi kinh nghiệm cỏc doanh nghiệp thành cụng trờn thế giới , nõng cao cụng tỏc tiếp thị....nhằm tạo ra cỏc sản phẩm chất lượng cao và đưa chỳng thõm nhập vào thị trường cỏc nước phỏt triển. Như vậy cục diện cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may trong xu thế tự do hoỏ thương mại phỏt triển theo cả chiều rộng (cạnh tranh giữa cỏc quốc gia) và theo chiều sõu (cạnh tranh theo mặt hàng, nhúm hàng....) . Cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may khụng chỉ cạnh tranh giữa cỏc nước xuất khẩu với nhau trờn thị trường nhập khẩu, mà nước xuất khẩu này phải đối mặt với sự cạnh tranh của cỏc nước xuất khẩu khỏc ở ngay chớnh thị trường nội địa.

Một phần của tài liệu Cạnh tranh của hàng hoá (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w